Nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp tại Việt Nam của sinh viên quản trị kinh doanh khi ra trường

MỤC LỤC

Các yêu cầu cơ bản .1 Kiến thức của nhân viên

Khả năng là việc của sinh viên

Là khả năng sinh viên vận dụng kiến thức đã tích lũy trong trường, trong đời sống để vận dụng vào công việc của tổ chức, công ty.

Đạo đức và nhân cách

Nhân cách là sự tổng hoà không phải các đặc điểm cá thể của con người mà chỉ là những đặc điểm quy định con người như là một thành viên của xã hội, nói lên bộ mặt tâm lý - xã hội, giá trị và cốt cách làm người của mỗi cá nhân. Đã là một thành viên của xã hội,hay trong một tổ chức con người phải chịu sự giáo dục nhất định về ý thức đạo đức, một sự đánh giá đối với hành vi của mình và trong hoàn cảnh nào đó còn chịu sự khiển trách của lương tâm…Cá nhân phải chuyển hóa những đòi hỏi của tổ chức, xã hội và những biểu hiện của chúng thành nhu.

Năng lực của sinh viên quản trị kinh doanh .1 Kiến thức chuyên môn

Theo quan điểm triết học Mác-Lênin, nhận thức được định nghĩa là quá trình phản ánh biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người, có tính tích cực, năng động, sáng tạo, trên cơ sở thực tiễ. Chắc hẳn chúng ta đã thấy được rằng, để tồn tại và phát triển trong một thế giới luôn vận động như thế, không có cách nào khác, chúng ta cũng phải biến đổi cùng với nó, thậm chí là vượt qua sự biến đổi đó.

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CỦA SINH VIÊN QUẢN TRỊ

Lương

Theo biểu đồ ta nhận thấy được nhu cầu thu nhập của sinh viên Quản Trị Kinh Doanh vừa mới tốt nghiệp như sau: 40% sinh viên mong muốn mức lương khởi điểm sau khi ra trường là khoảng từ 4 triệu VNĐ đến 5 triệu VNĐ; 31% mong muốn thu nhập khởi điểm sau khi ra trường với mức lương lớn hơn 5 triệu VNĐ; Còn lại 3%. Nguồn nhân lực trẻ là thế hệ của tương lai, thế hệ của sự phát triển, vậy doanh nghiệp tại Việt Nam sẵn sằng chi trả cho sinh viên mức thu nhập khởi điểm bao nhiêu để có thể phát tận dụng nguồn nhân lực trẻ đầy nhiệt huyết, kiến thức, sẵn sàng học hỏi. Tiếp theo chúng tôi khảo sát xem sinh viên quản trị kinh doanh sau khi ra trường thường mong muốn làm việc trong lĩnh vực nào để phát triển.Chúng tôi chọn những ngành kinh tế thuộc khối kinh tế và được các kết quả sau.

Nhận xét : từ kết quả khảo sát cho thấy, sinh viên quản trị kinh doanh có khả năng làm việc trong rất nhiều ngành nghề khác nhau trong khối ngành kinh tế, cụ thể là khoảng 23% sinh viên muốn hoạt động trong lĩnh vực nhân sự ngay khi tốt nghiệp ra trường, 24 % sinh viên mong muốn trở thành quản lý trong các ngành nghề khác nhau, 21% sinh viên mong muốn hoạt động trong lĩnh vực tài chính, 15%.

Môi trường làm việc

Như vậy có đến 94% sinh viên mong muốn làm việc trong các công ty ngoài nhà nước,điều này chứng tỏ sự năng động mong muốn làm việc trong môi trường cạnh tranh khá cao( doanh nghiệp ngoài nhà nước được dánh giá là có môi trường cạnh tranh khá cao so với doanh nghiệp nhà nước). Và nhận thấy thực tế một điều là tâm lý sinh viên điều cho rằng mức lương của các loại hình doanh nghiệp khác thường cao hơn so với doanh nghiệp nhà nước,điều này cũng một phần thu hút họ đến với các loại hình doanh nghiệp kia, trong cuộc sống mưu sinh bắt đầu vật lộn với cuộc sống khắc nghiệt thì điều này cũng dễ hiểu. Ví dụ tại thành phố Hồ Chí Minh, nơi phát triển và sầm uất nhất cả nước, nếu như tự lập trong cuộc sống mà sinh viên mới ra trường thì họ phải gặp khá nhiều vấn đề như tiền phòng trọ, tiền xăng, tiền sinh hoạt hằng ngày thì hằng tháng họ phải chi ra hơn khoảng gần 2 triệu, nhưng với mức lương của doanh nghiệp nhà nước thì sẽ không đáp ứng được những khoản chi trả trên,sinh viên tìm tới các loại hình doanh nghiệp khác nhằm thỏa mãn nhu cầu của họ.

Đây là vấn đề vẫn được đề cập đến cũng khá nhiều, sinh viên mới ra trường với tuổi trẻ và lòng nhiệt huyết họ luôn muốn khẳng định và thể hiện mình,trong khoảng thời gian ngắn hạn họ muốn chọn cho mình doanh nghiệp mà nơi đó có thể mình học hỏi thêm kinh nghiệm ( trong cuộc khảo sát này chúng tôi nhận được 140 phiếu chiểm khoảng 69.3% của 202 phiếu).

Vấn đề học tập của sinh viên quản trị kinh doanh

    Tiếp theo chúng ta sẽ xem xét xem , với nhận thức như vậy thì sinh viên dành bao nhiêu thời gian trong một ngày 24h ( trong đó, với một người bình thường thì đã mất 12 h cho việc an uống và ngủ nghỉ; như vầy cô người còn lại khoảng 12h để học tập, làm việc và các hoạt động khác). Như vậy việc phối hợp các giả thuyết về thời gian học tại trường và tự học trong trường tương đối hợp lí: tự học 3h và tuân thủ lịch học tại trường; hay sinh viên hoàn toàn bỏ thời gian học tại trường và tự nghiên cứu tại nhà. Kết quả còn lại sinh viên dành trên 6 h cho việc học của mình bao gồm tự học và học tại trường, điều này có nghĩa là những sinh viên này có ý thức tự nghiên cứu khá cao và tập trung gần như toàn bộ thời gian cho việc học, các sinh viên này rất chú trọng đến việc tích lũy kiến thức tại trường.

    Hầu hết trong số 202 sinh viên quản trị kinh doanh chúng tôi khảo sát được, có đến 52.5 % sinh viên trả lời thích học các môn xã hội hành vi hơn, 27.2% sinh viên trả lời thích các môn kỹ thuật tính toán hơn, còn lại 20.3 % sinh viên trả lời các môn học họ yêu thích mang tính ngẫu nhiên.Điều này cũng dễ hiểu vì các môn xã hội hành vi thường thu hút sinh viên nhiều hơn vì nó mang tính thực tiễn, áp dụng ngay vào ngày được và nội dung cũng không quá cứng như các môn kỹ thuật thường tính toán, các thông số, … thường làm cho sinh viên sẽ không mấy hứng thú vì nó hơi cứng.

    Bảng lý do sinh viên đi làm thêm
    Bảng lý do sinh viên đi làm thêm

    Kỹ năng mềm của sinh viên quản trị

    Trong klhi đó kỹ năng thuyết trình trước đám đông thường gắn liền với việc trình bày các chuyên đề khoa học, các ý tưởng kinh doanh và các kế hoạch kinh doanh để thuyêt phục đối tượng nghe chấp nhận điều bạn muốn nói và cùng bạn biens nó trở thành sự thật. Có đến 55.4% sinh viên quản trị kinh doanh tự đánh giá kỹ năng tin học đáp ứng nhu cầu công việc của mình đạt mức trung bình.; 31.2% sinh viên quản trị kinh doanh tự đánh giá khả năng tin học của mình đạt mức khá tốt có thể đáp ứng dược nhu câu công viecj. Kết quả khảo sát cho thấy, sinh viên tự đánh giá kỹ năng hoạt động đội nhóm của mình khá tốt chiếm 48.5%; 43.1% sinh viên tự đánh giá khả năng hoạt động đối nhóm dạt mức trung bình, còn lại có 8.4% sinh viên tự nhận định kỹ năng hoạt động đội nhóm của mình ở mức kém.

    Vì thế đây cũng là vấn đề cần lưu ý vì sinh viên vẫn chưa nằm trong mức độ khá- tốt, họ phải cố gắng nhiều để đạt được mức đó, mức độ là doanh nghiệp luôn cần đạt được, trong các mức trên thì kỹ năng giao tiếp là đực sinh viên đánh giá cao nhất, điều này cũng rất phù hợp trong thực tế và sinh viên cảm thấy họ chỉ nằm ở mức trung bình nên cần phải tăng cường kỹ năng giao tiếp….

    LƯƠNG KHỞI ĐIỂM

    KINH NGHIỆM

    Trong cuộc khảo sát của chúng tôi, có đến 70% doanh nghiệp không quan tâm đến vấn đề năm kinh nghiệm như thời gian trước đây. Một số ít thì yêu cầu từ 1 năm đến 2 năm hay nhiều hơn 2 năm kinh nghiệm. Nhìn chung, bức tường ngăn cách trước đây đã dần được xóa bỏ khi chỉ tiêu năm kionh nghiệm ngày càng không là vấn đề quan trọng như những thập niên trước đây.

    KỸ NĂNG TIN HỌC

    CHUYÊN MÔN

    20% doanh nghiệp đánh giá rằng kiến thức chuyên môn của sinh viên đạt mức trung bình, 10% đánh giá khá và 10% đánh giá rất kém. Như vậy tổng chúng ta có 70% doanh nghiệp đánh giá kiến thức chuyên môn của sinh viên khi mới tốt nghiệp ra trường còn thấp.

    NẮM BẮT

    Nhìn chung, đa số doanh nghiệp đánh giá là kỹ năng nắm bắt công việc của sinh viên quản trị kinh doanh đạt mức trung bình và kém, chỉ có một số ít đạt mức khá tốt.

    THÀI ĐỘ, SỰ TỰ TIN

    BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

      Chúng ta có thể nhận thấy một khoảng chênh lệch khá xa giữa những gì mà sinh viên nhận định về mình và những gì mà doanh nghiệp nhận xét về họ. Như vậy, sinh viên và doanh nghiệp giống như hai người đang đi tìm nhau, và hai người bắt đầu tại hai đầu của một con đường, và giữa họ có một khoảng cách khá xa. Theo chúng tôi không phải là kết quả học tập và ý thức không tương quan nhau mà là “ Sự nhận biết và thái độ học tập chưa tương quan nhau”.

      Mục tiêu cuối cùng là học tập, vì thế cho dù bạn có bất cứ một hoạt động bên lề nào đó trong quá trình học thì cũng cần nhớ rằng, các mục tiêu đó phải phục vụ cho việc học tập.