Đánh giá tính kháng bệnh héo xanh của cà chua trồng trong dung dịch thủy canh

MỤC LỤC

Quản lý bệnh khi có bệnh xảy ra

Theo Vanachter và ctv (1983), có thể kiểm soát tốt bệnh chết rễ của cây trồng trong hệ thống thủy canh bằng Metalaxyl sử dụng trong khoảng nồng độ 0 – 40 mg/l. Khi sử dụng với nồng độ 10 mg/l sử dụng 3 lần sau khoảng thời gian lập lại là 3 tuần và phân tích trái cà chua cho thấy Metalaxyl có trong quả cà chua là khoảng 0,09 – 0,42 ppm (trung bình khoảng 0,19 ppm) với nồng độ này thì không chứng tỏ là nó có thể gây độc cho cơ thể người sử dụng hay không. Theo Gold và Stanghhelien (1984), sử dụng Metalaxyl mức 5 mg/l kiểm soát hiệu quả pythium spp gây chết rễ ở cây dền.

Theo Rouchaud và ctv (1988), ghi nhận furalaxyl đã được sử dụng rộng rãi như một thuốc diệt nấm cho cây cà chua trồng không đất. Theo Ho (1988), thuốc diệt vi khuẩn không có hiệu quả trong việc kiểm soát các beọnh vi khuaồn.

Một số phương pháp trồng thuỷ canh và tình hình trồng thủy canh .1 Một số phương pháp trồng thủy canh

    Thiết kế và sản xuất vật liệu cho hệ thống thủy canh và trồng các loại cây khác nhau. Tuy nhiên kỹ thuật thủy canh này còn rất mới mẻ so với tập quán sản xuất của nông dân Việt Nam, đồng thời đất đai sau thu hoạch các vụ chính còn nông nhàn nên nông dân sản xuất trên các vùng đất đó cho nên đến hiện nay việc trồng thủy canh các loại cây vẫn chưa được phổ biến và nó chỉ thu hẹp ở mức độ kinh tế hộ gia đình, một số hộ sản xuất nhỏ, chỉ có một vài cơ sở sản xuất lớn như công ty trồng rau sạch ở Vĩnh Phúc.

    Các kỹ thuật chẩn đoán bệnh héo xanh

      PCR là phản ứng tổng hợp dây chuyền nhờ emzyme polymerase còn gọi là kỹ thuật tạo dòng DNA in vitro, phương pháp này cho phép khuếch đại số lượng lớn một đoạn DNA đặc trưng lên hàng triệu lần. PCR được thực hiện dựa trên cơ sở phản ứng sinh tổng hợp DNA theo 3 trình tự. Phản ứng của primer gắn vào đầu dây chuỗi mã đối xứng trên chuỗi mã.

      Phản ứng này được thực hiện nhờ polymerase và sự thay đổi chu kỳ nhiệt một cách hợp lý. Hiện nay phương pháp này được xem như là một công cụ khá hữu hiệu trong việc nghiên cứu bệnh cây.

      Tình hình nghiên cứu bệnh héo xanh do vi khuẩn R. solanacearum

      Cây cà chua được trồng trong hệ thống này 14 ngày trong nhà luới có môi trường kiểm soát là 28o C. Sau đó sử dụng vi khuẩn Ralstonia solanacearum ở dạng dịch huyền phù để chủng bệnh. Theo phương pháp này Dịch huỵền phù được pha đều với dung dịch dinh dưỡng với mật số cuối cùng là 108 cfu/ml.

      Cặp primer PI-IS-F/PI-IS-R được thiết kế dựa trên chuỗi nucleotide ISI 405 đặc hiệu với vi khuẩn R. Và bằng phương pháp PCR đã xác định có 57 dòng cho sản phẩm PCR dương tính trong 84 dòng đó.

      VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • Vật liệu và phương pháp nghiên cứu .1 Vật liệu và dụng cụ
        • Thời gian và địa điểm .1 Thời gian
          • Vật liệu và phương pháp nghiên cứu .1 Vật liệu dụng cụ

            Vì các nguyên tố vi lượng cần với số lượng rất nhỏ cân rất khó, nên pha dung dịch stock trước rồi sau đó sử dụng dụng dung dịch stock để pha thành dung dịch dinh dưỡng. Các nguyên tố vi lương được pha dung dịch Stock riêng mỗi chất, sau đó lấy ra từ dung dịch này những thể tích dung dịch đã cho trên bảng để pha cho 113,5 lít. Các nguyên tố vi lượng được pha thành 1 lít dung dịch stock rồi sau đó lấy ra 0,1 ml dung dịch Stock để pha cho 1 lít dung dịch.

            Sau khi pha stock ta laáy ra 300 ml dòch dung stock, pha cho 300 lít dung dòch dinh dưỡng. Nơi phân lập và nuôi cấy: phòng thực tập bệnh cây – Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật - Trường đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh. Nơi phân tích: Trung tâm phân tích thí nghiệm Hoá Sinh Trường đại học Nông Laâm TP Hoà Chí Minh.

            Đối tượng nghiên cứu: cây cà chua giống nhiễm trồng trong dung dịch thuỷ canh trong nội dung A. Sử dụng các dụng cụ và trang thiết bị tại phòng thực tập bệnh cây – Bộ môn bảo vệ Thực Vật, Trung tâm phân tích Hoá Sinh – Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh. Sau khoảng thời gian 12 giờ chọn ngẫu nhiên từng khuẩn lạc cấy trên môi trường TTC tiếp tục ủ ở nhiệt độ 270C.

            Hòa tan vi khuẩn vào 4 ml nước cất vô trùng lấy 10 ul cho vào đĩa petri cú mụi trường TZC. Bước 8: Chiết xuất dung dịch DNA với phenol/chloroform/isoamyl alcohol (25:24:1), cùng thể tích với dung dịch DNA. - Sử dụng máy agarose gel (trên phần mền quatity one) (Bio – rad) ghi nhận và đánh giá kết quả.

            Chúng tôi đã chọn 3 dòng vi khuẩn là RST001, RSCc2 và RSBog1, để làm thí nghiệm đánh giá tính kháng của cây cà chua trồng trong dung dịch. Một dòng vi khuẩn chủng trong một hệ thống thuỷ canh riêng và 3 lần lập cho một dòng vi khuẩn. Theo phương pháp này dùng vi khuẩn ở dạng huyền phù cho vào dung dịch dinh dưỡng với mật số cuối cựng là 108 cfu/ml.ứ Theo dừi kết quả sau đú.

            + Nhỏ 20ul dung dịch vi khuẩn ở một mức pha loãng lên đĩa petri, với 3 lần lập lại cho một mức pha loãng, 3 mức pha loãng / đĩa. + Sau 1 ngày đếm số khuẩn lạc mọc trên môi trường TZC, chọn mức pha loãng thích hợp cho việc đếm khuẩn lạc.

            Bảng 2.1 Thành phần đa lượng trong môi trường A
            Bảng 2.1 Thành phần đa lượng trong môi trường A