Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phương thức gia công xuất khẩu cho ngành giày da Việt Nam: Bài học từ Trung Quốc và Hàn Quốc

MỤC LỤC

NHỮNG KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG THỨC GIA CÔNG XUẤT KHẨU. BÀI HỌC CHO VIỆT NAM

Bài học từ Trung Quốc

Ngoài giá lao động rẻ, các yếu tố thúc đẩy sự tăng trưởng ngành GCPM ở Trung Quốc là sự thông thoáng của các quy định và thủ tục, sự đầu tư lớn vào giáo dục công nghệ, tiến bộ trong việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hệ thống tiêu chuẩn CNTT cốt lừi, và sự bựng nổ của nền kinh tế Trung Quốc. Do các nhà sản xuất thu được nhiều kinh nghiệm và bí quyết trong quá trình gia công sử dụng thiết bị của mình (OEM= original equipment manufacturing), các doanh nghiệp mạnh ở Trung quốc đang từng bước cải thiện sức mạnh của mình nhằm xây dựng thương hiệu trong tương lai.

Bài học từ Hàn Quốc

Được sự ủng hộ của Chính phủ, quy mô và vị thế độc quyền của các Chaebol đã giúp ngành công nghiệp dệt may của Hàn Quốc dễ dàng mở rộng quy mô sản xuất, hạ giá thành sản phẩm các nguyên liệu cho ngành dệt may. Thời gian gần đây, việc tham gia GVC dệt may của Hàn Quốc được tạo thuận lợi nhờ Hallyu (Korean wave – làn sóng Hàn Quốc), do phim ảnh, âm nhạc đem lại, dẫn đến trào lưu ưa chuộng sản phẩm thời trang Hàn Quốc ở hầu hết các nước châu Á.

Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Yếu tố văn hóa quan trọng này đã góp phần thúc đẩy việc xuất khẩu sản phẩm may mặc của Hàn Quốc sang các quốc gia châu Á láng giềng như: Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản. Nhờ vậy, khi kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang các thị trường Mỹ, Tiểu vương quốc A-rập thống nhất. Khả năng thiết kế cho thấy trình độ cao hơn về tri thức của nhà cung cấp, không những cung cấp tay nghề may khéo léo mà còn cả trí tuệ sáng tạo.

Cải tiến là chìa khoá để mở cửa xây dựng thương hiệu cho DN và là 1 trong những lợi thế cạnh tranh lớn nhất.

THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NGÀNH GIÀY DA VIỆT NAM

SƠ LƯỢC NGÀNH GIÀY DA VIỆT NAM

    Từ đầu những năm 2000 đến nay, Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách khuyến khích đầu tư trong và ngoài nước giúp cho các doanh nghiệp da giày trong nước cơ hội phát triển, cộng với đầu tư của nhiều doanh nghiệp sản xuất da giày từ Hàn Quốc, Đài Loan. Cùng với dệt may, da giày còn là ngành trọng tâm tạo công ăn việc làm cho một số lượng lớn lao động phổ thông và bán chuyên nghiệp, tận dụng lợi thế tương đối về chi phí nhân công thấp.Hiện nay, số lao động trong ngành da giày khoảng 700,000 người, chỉ đứng sau ngành dệt may trong số các ngành công nghiệp thu hút nhiều lao động nhất. Lợi thế của Trung Quốc về nguồn lao động giá thấp khổng lồ, chi phí cơ sở hạ tầng thấp, ngành công nghiệp nguyên liệu phụ trợ sẵn có, trung tâm phát triển mẫu, cung ứng công nghệ và thiết bị sản xuất của Đài Loan và dịch vụ xuất nhập khẩu của Hồng Kông đã giúp cho nước này có vị trí thống lĩnh trong xuất khẩu giày dép, đặc biệt là đối với các loại sản phẩm thông dụng giá trị thấp và trung bình và có số lượng rất lớn.

    Tuy nhiên sự phát triển của ngành giày dép Trung Quốc dựa trên các yếu tố truyền thống này đang gặp những vấn đề mới nảy sinh như sự gia tăng chi phí nhân công và nguyên liệu, nguy cơ kiện bán phá giá và các rào cản phi thương mại, các vấn đề môi trường và quyền con người và sự đa dạng hóa nguồn cung của các nhà mua lớn chính những điều này sẽ khiến Trung Quốc gặp khó khăn trong việc duy trì vị trí thống lĩnh này trong dài hạn.

    Bảng :  Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam 2006-2009
    Bảng : Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam 2006-2009

    THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GIÀY DA VIỆT NAM .1.Kim ngạch xuất khẩu

      Năm 2006, tình hình sản xuất – kinh doanh của toàn ngành có nhiều biến động so với năm 2005, một phần do 3 tháng đầu năm 2006, nhiều doanh nghiệp phải dừng sản xuất hoặc ít đơn hàng hơn do ảnh hưởng của vụ kiện chống bán phá giá các loại giầy có mũ từ da xuất xứ Việt Nam và Trung Quốc xuất khẩu vào các nước EU, một phần do phải cạnh tranh gay gắt trên thị trường quốc tế, sức ép của quá trình hội nhập ngày càng gia tăng, cùng với việc phải đáp ứng nhiều yêu cầu của các nhà nhập khẩu, người tiêu dùng quốc tế. Đến năm 2009, theo mục tiêu ban đầu chỉ tiêu xuất khẩu năm 2009 là 5,1 tỷ USD nhưng do suy giảm kinh tế ở những thị trường xuất khẩu chủ lực của mặt hàng da giày Việt Nam như: Hoa Kỳ, EU… chưa có dấu hiệu phục hồi dẫn đến thiếu đơn hàng xuất khẩu nhiều doanh nghiệp da giày vẫn chỉ sản xuất cầm chừng nên ngành da giày đã phải giảm chỉ tiêu xuất khẩu năm 2009, chỉ cố gắng phấn đấu bằng năm 2008 là 4,5 tỷ USD. Hoa Kỳ là thị trường nhập khẩu giày dép lớn thứ hai của Việt Nam sau EU, kim ngạch xuất khẩu da giày Việt Nam vào thị trường này luôn chiếm trên 20% tổng kim ngạch xuất khẩu da giày Việt Nam với tốc độ xuất khẩu gia tăng mạnh trong thời gian qua, đặc biệt từ sau khi Việt Nam ký kết Hiệp định song phương với Mỹ và sau khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO.

      Hiện nay, các nhà nhập khẩu giày dép của Hoa Kỳ đã có những kế hoạch mở rộng thị trường nhập khẩu từ Việt Nam, nhất là các có chi tiết sản xuất phức tạp, chất lượng từ trung bình khá trở lên, vì Việt Nam có đội ngũ lao động khéo tay sản xuất các sản phẩm phức tạp, đây sẽ là cơ hội cho các sản phẩm da giày của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường này.

      NHỮNG THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ

      • Nhân tố khách quan .2 Thị trường EU

        Việt Nam hiện có hơn 500 doanh nghiệp da giày nhưng những thương hiệu được người tiêu dùng trong nước biết đến chỉ đếm trên đầu ngón tay như Biti’s, Bita’s, Thượng Đình, Vento, Sholega… Còn những thương hiệu Việt Nam có mặt ở thị trường nước ngoài lại càng ít; mới chỉ có Biti’s (công bố có mặt ở hơn 40 nước), Vento (vươn tới Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Canada, Bắc Mỹ), còn Vina Giày mới đang tìm đường sang Mỹ…. Bên cạnh những hạn chế nêu trên còn nhiều nhiều vấn đề được chính lãnh đạo hiệp hội da giày nêu lên như: Hạn chế về khả năng đầu tư chiều sâu cho hoạt động nghiên cứu khoa học, công nghệ đã ảnh hưởng bất lợi đến năng lực thiết kế mẫu mã sản phẩm; vấn đề đảm bảo vệ sinh môi trường và an toàn lao động trong sản xuất; việc hình thành các khu công nghiệp chuyên ngành cho ngành da giày còn quá nhiều khó khăn; hay như những thách thức trước sự cạnh tranh khốc liệt của các sản phẩm cũng loại từ các nước trong khu vực, nhất là Trung. Về vấn đề này, ông Trần Dục Dân, Giám đốc Công ty cổ phần giày dép cao su màu, phân tích: "Ngành công nghiệp phụ trợ cho lĩnh vực sản xuất giày da trong nước, theo tôi, có một số điểm yếu như: giá cao hơn nguyên phụ liệu nhập khẩu từ Trung Quốc (khoảng 10%); mẫu mã, màu sắc không đa dạng; các DN thiếu tập trung và quá ít thông tin bởi có khi DN sản xuất nguyên phụ liệu ở ngay gần chúng tôi cũng không biết.

        Doanh nghiệp Việt Nam thường ít có sự đầu tư cho khâu công nghệ sản xuất sản phẩm, không chú ý phát triển xây dựng một thương hiệu của ngành công nghiệp thời trang da giày, trong đó chú trọng nhất là khâu đào tạo lực lượng thiết kế tạo giá trị gia tăng cao, đầu tư nghiên cứu tạo ý tưởng về kiểu dáng, thiết kế sản phẩm và thiết kế mẫu sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu thị trường ngoài nước.

        GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHƯƠNG THỨC GIA CÔNG XUẤT KHẨU CHO NGÀNH GIÀY DÉP

          Trong thời gian qua, ngành đã có những bước phát triển khá ấn tượng với tốc độ tăng trưởng cao, quy mô sản xuất ngày càng mở rộng, kim ngạch xuất khẩu lớn… cùng với dệt may, da giày còn là ngành trọng tâm tạo công ăn việc làm cho một số lượng lớn lao động. Tuy nhiên, chúng ta vẫn phải nhìn nhận thực tế rằng ngành da giày Việt Nam chủ yếu vẫn là sản xuất và xuất khẩu theo phương thức gia công thuần tuý, nên trên thị trường xuất khẩu thế giới ngành da giày Việt Nam vẫn còn yếu. Tuy kim ngạch xuất khẩu hằng năm ngành da giày Việt Nam là rất lớn đứng thứ 3 sau ngành dệt may và dầu thô, và đứng thứ 4 trên thế giới về xuất khẩu da giày nhưng giá trị gia tăng ngành mang lại không cao; đồng thời, vấn đề nguyên phụ liệu và công nghiệp phụ trợ của ngành là một trong những vấn đề nan giải cần phải khắc phục, đòi hỏi sự cố gắng từ cả nhà nước và các doanh nghiệp ngành da giày.

          Nguồn: Euromonitor, National Trade Press, Keynote, Xerfi, Trade Estimates (2010). TÀI LIỆU THAM KHẢO. 6) Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam: http://www.vcci.com.vn 7) http://chongbanphagia.vn. 21)www.cbi.eu/marketinfo/cbi/docs/the_footwear_market_in_the_eu 22)www.ibisworld.com/industry.