MỤC LỤC
- Chi phí cộng thêm (CPCT) là khoản bù đắp chi phí bán hàng (CPBH), chi phí quản lý doanh nghiệp (CPQLDN), mức hoàn vốn hợp lý. CPCT = Tỷ lệ CPCT ì Tổng chi phớ nền. Tổng chi phí nền Mức hoàn vốn = ROI ì Vốn đầu tư. b) Đối với phương pháp biến phí: Ứng dụng cách phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí. Bên cạnh đó, để đánh giá chính xác trách nhiệm của bộ phận quản lý đối với các chi phí thuộc phạm vi mình kiểm soát, chi phí phải được phận thành biến phí và định phí trong các báo cáo bộ phận, bởi vì ngoài các chi phí phát sinh mà bộ phận có thể kiểm soát được còn có phần định phí nằm ngoài tầm kiểm soát của bộ phận.
- Tiến hành trồng rừng, tu bổ, khoanh nuôi, quản lý, bảo vệ rừng và động vật rừng, khai thác, vận chuyển, chế biến lâm đặc sản (gỗ, mây song, nhựa thông, tinh dầu và các loại lâm sản phụ khác), sản xuất một số vật liệu xây dựng. Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty Lâm Công Nghiệp Bắc Quảng Bình Bộ máy quản lý ở Công ty Lâm Công Nghiệp Bắc Quảng Bình tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng: Cấp trên chỉ đạo trực tuyến xuống các phòng ban chức năng, các Xí nghiệp, Lâm trường. Mặt khác điều hành trực tiếp đến từng cán bộ công nhân viên và tổ công tác khi cần thiết; báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đồng thời chịu sự kiểm tra giám sát của cơ quan Nhà nước có chức năng theo pháp luật quy định.
+ Kế toán trưởng có nghĩa vụ thực hiện đúng chế độ và các quy định về quản lý vốn, tài sản, các quỹ, về kế toán hạch toán, chế độ kiểm tra và các chế độ khác do Nhà nước quy định, chịu trách nhiệm về tính xác thực và hợp pháp của mọi hoạt động tài chính tại Công ty trước pháp luật. + Kiểm tra báo cáo nhanh, báo cáo quyết toán của các đơn vị trực thuộc, thực hiện báo cáo tài chính toàn công ty; thực hiện công tác kiểm tra và tự kiểm tra trong toàn công ty, công khai thuế, công tác giá thành phân xưởng.
7 nhân viên kế toán tại công ty và kế toán các Lâm trường, các Xí nghiệp chưa được trang bị đầy đủ về kế toán quản trị, thường làm việc theo sự phân công, đơn giản chỉ ghi chép, tổng hợp số liệu chứ chưa có sự am hiểu về kế toán quản trị, chưa bố trí cán bộ nào thực hiện việc tổng hợp, phân tích thông tin và tư vấn cho các quản lý Công ty. + Hầu hết các thông tin nhằm sử dụng cho chức năng kế toán quản trị ở công ty ít quan tâm đến như chưa thực hiện tốt các công việc: Xây dựng hệ thống dự toán, lập và phân tích báo cáo kế toán quản trị, dự toán chi phí theo hoạt động của kế hoạch linh hoạt, xây dựng các dự án sử dụng tốt các nguồn lực. Trong đó, chi phí sản xuất chung gồm tiền lương trả cho bộ phận quản lý phân xưởng, tổ sản xuất (bộ phận trả lương theo thời gian), các chi phí khấu hao tài sản cố định và các chi phí khác phát sinh tại các phân xưởng, các tổ sản xuất.
Theo dự toán đã được Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật lập, bộ phận trực tiếp sản xuất sẽ làm giấy đề nghị xuất vật tư trình thủ trưởng đơn vị duyệt, sau đó gửi cho Phòng vật tư, Phòng vật tư sẽ lập phiếu xuất kho để tiến hành xuất kho. Tuỳ thuộc vào từng đơn vị cụ thể để kế toán quản trị chi phí và điều quan trọng phải xác định được nguồn gây chi phí và nguyên nhân dẫn đến sự biến động theo chiều hướng bất lợi, trên cơ sở đó gắn với trách nhiệm của bộ phận quản lý chi có liên quan.
Khi chuyển sang cơ chế thị trường, mặc dầu nhận thức được sự cần thiết của kế toán quản trị trong hoạt động quản lý và điều hành đơn vị nhưng khi áp dụng vào thực tiễn còn nhiều lúng túng. Với các nhà quản trị Việt Nam thì kiến thức về Kế toán quản trị còn là vấn đề hết sức mới mẻ, việc cập nhật kiến thức không hoàn chỉnh sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh khi đi vào thực tiễn. Do đó, khi tổ chức kế toán quản trị phải chú ý đến đặc điểm này thì mới có thể phản ánh đúng được chi phí, kết quả kinh doanh theo từng hoạt động cũng như kết quả hoạt động của từng phân xưởng phục vụ cho việc hạch toán.
- Bằng sự hỗ trợ của kỹ thuật máy vi tính, các kỹ thuật viên có thể tính toán định mức vật tư, định mức nhân công để sản xuất sản phẩm khá chính xác, cho nên kế toán quản trị có thể sử dụng những thông tin về định mức vật tư, định mức nhân công cho quá trình lập dự toán, phân tích thông tin chi phí với tỷ lệ sai lệch so với thực tế rất thấp. Vì thế, khi tổ chức công tác kế toán quản trị, Công ty cần chú ý đến những đặc điểm này để tổ chức tốt công tác kế toán quản trị, phát huy được vai trò cung cấp thông tin, hỗ trợ cho các nhà quản lý tại Công ty.
Nếu chỉ dựa vào các tài khoản của kế toán tài chính thì kế toán quản trị chưa sử dụng được vì chúng chưa chi tiết hoá theo yêu cầu của kế toán quản trị. Vì vậy, để thuận lợi cho kế toỏn quản trị, cần mở cỏc tài khoản chi tiết theo dừi riờng chi phớ theo biến phí và định phí ngay khi tập hợp chi phí vào tài khoản. Xử lý thông tin từ tài liệu của kế toán tài chính sử dụng cho kế toán quản trị không chỉ từ cỏc tài khoản chi tiết mà cần phải lập cỏc sổ chi tiết theo dừi cụ thể hơn cỏc chi phớ phát sinh.
Xuất phát từ đối tượng quan tâm đến thông tin kế toán quản trị là các nhà quản lý doanh nghiệp nên thông tin của kế toán quản trị mang đặc tính linh hoạt rất cao. * Vận dụng các cách phân loại chi phí, các phương pháp phân tích chi phí để thu nhận, tổng hợp và cung cấp thông tin cần thiết cho việc lập kế hoạch, các dự toán, kiểm soát chi phí, phân tích các phương án kinh doanh.
* Nếu biến phí sản xuất chung liên quan trực tiếp đến từng loại sản phẩm, chiếm tỷ trong lớn trọng lớn chi phí sản xuất thì xây dựng định mức về lượng, định mức về giá cho từng yếu tố biến phí sản xuất chung như CPNVLTT, CPNCTT. * Nếu biến phí sản xuất chung bao gồm nhiều, liên quan đến nhiều sản phẩm, chiếm tỷ trọng không lớn trong chi phí sản xuất thì có thể sử dụng phương pháp thống kê kinh nghiệm để xác định biến phí sản xuất chung. Nghĩa là căn cứ vào kết quả thống kê biến phí sản xuất chung, biến phí trực tiếp (biến phí NVLTT, NCTT) của các kỳ kế toán trước để xác định tỷ lệ biến phí sản xuất chung trên biến phí bình quân của các kỳ trước.
Để phục vụ cho yêu cầu quản lý cũng như đảm bảo phát huy hết chức năng của kế toán quản trị thì công việc lập dự toán cần phải được chú trọng vì lập dự toán là một nội dung quan trọng trong công tác kế toán quản trị tại doanh nghiệp. Quan điểm định giá thông thường cần trước hết nhận thức được rằng giá bán không chỉ phải bù đắp toàn bộ chi phí (sản xuất, bán hàng và quản lý) mà còn phải cung cấp một tỷ lệ hoàn vốn tối thiểu cho doanh nghiệp.
Mục tiêu xây dựng hệ thống báo cáo kế toán quản trị: Hệ thống báo cáo kế toán quản trị phải đảm bảo cung cấp thông tin hữu ích nhất cho nhà quản lý, thiết kế đơn giản, dễ hiểu, thích hợp với mục tiêu hoạt động của công ty và phục vụ cho các chức năng quản lý. Do đó, báo cáo kế toán quản trị cũng rất linh hoạt, nó thường thiết kế theo nhu cầu thông tin của các nhà quản trị và thường gắn với một bộ phận, một mặt hoạt động hoặc một quyết định cụ thể nào đó của công ty. Qua bảng phân tích trên ta thấy rằng, tất cả các khoản biến phí đều giảm nhưng nguyên nhân là do số lượng sản phẩm thực tế nhỏ hơn so với kế hoạch đề ra để làm giảm các khoản chi phí, không phải do kiểm soát tốt chi phí vì một số chi phí như biến phí đơn vị khoản mục nguyên vật liệu trực tiếp, bán hàng và quản lý doanh nghiệp đã tăng lên.
Trong định phí sản xuất chung, các khoản chi phí khác như phụ cấp độc hại, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí sữa chữa máy móc thì kế hoạch và thực tế có thể thay đổi vì khi số giờ công tăng ở mức lớn thì các chi phí này cũng thay đổi. Báo cáo bộ phận thường được lập theo cách ứng xử của chi phí vì cách này có tác dụng thiết thực, giúp cho việc phân tích, đánh giá các mặt hoạt động của bộ phận nói riêng và của toàn bộ tổ chức nói chung.