MỤC LỤC
Tổng công ty chăn nuôi VN đang đứng trớc nhiều khó khăn nhất định, những khó khăn về việc áp dụng dây chuyền công nghệ trong khâu chế biến, cũng nh trong quá trình chăn nuôi, vì thế khi xuất khẩu thịt lợn ra thị trờng thế giới công ty đã mất đi rất nhiêu lợi thế cạnh tranh của mình nh giá xuất khẩu thờng cao, chất lợng của sản phẩm cha đáp ứng đợc một số thị trờng. Nhng bắt đầu từ ngày 18/03/1998 theo quyết định số 55/1998/QĐ/TTg ban hành ngày 02/03/1998 của Thủ tớng Chính phủ thì tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều đợc quyền xuất khẩu hàng hoá phù hợp với nội dung đăng ký kinh doanh trong nớc của doanh nghiệp, không cần phải xin giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu tại Bộ Thơng mại nữa.
Thông thờng hai bên sẽ đa vụ việc ra giải quyết ở cơ quan trọng tài kinh tế và mọi phán quyết của trọng tài là chung thẩm và có giá trị bắt buộc đối với hai bên.
Bao gồm cả các đối thủ cạnh tranh sơ cấp (cùng tiêu thụ các sản phẩm đồng nhất) và các đối thủ cạnh tranh thứ cấp (sản xuất và tiêu thụ những sản phẩm có khả năng thay thế) là cơ sở để xác định mức độ khốc liệt của cạnh tranh trên thị tr- ờng thông qua đánh giá trạng thái cạnh tranh của thị trờng mà doanh nghiệp sẽ tham gia. Thờng lựa chọn mục tiêu tăng trởng nhanh ở cấp Công ty, thực hiện chiến lợc tăng trởng tập trung, có lợi thế cạnh tranh mạnh và có khả năng kiên trì theo đuổi mục tiêu, có khả năng giành thị phần của doanh nghiệp đứng đầu hoặc thâu tóm thị phần của các doanh nghiệp nhỏ, yếu hơn. Trong kinh doanh (đặc biệt trong lĩnh vực thơng mại - dịch vụ) con ngời là yếu tố quan trọng hàng đầu để đảm bảo thành công. KENICHI OHMAE đã đặt con ngời ở vị trí số một, trên cả vốn và tài sản khi đánh giá sức mạnh của một doanh nghiệp. Chính con ngời với năng lực thật của họ mới lựa chọn đúng đợc cơ. hội và sử dụng các sức mạnh khác mà họ đã và sẽ có: Vốn, tài sản, kỹ thuật, công nghệ.. một cách có hiệu quả để khai thác và vợt qua nhiệm vụ u tiên mang tính chiến lợc trong kinh doanh. Các yếu tố quan trong nên quan tâm:. a) Lực lợng lao động có năng suất, có khả năng phân tích và sáng tạo: liên quan đến khả năng tập hợp và đào tạo một đội ngũ những ngời lao động có khả.
Về ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi, Tổng công ty đã tiếp thu một số giống gia súc gia cầm của một số hãng nớc ngoài có công nghệ tiên tiến nh gà thịt AA (Mỹ), ISA (Pháp), ROSS (Anh), Lợn PIC (Anh), HYBRID (Pháp), Bò cao sản H-F (Hà Lan)…. Song song với việc đổi mới con giống cùng với sự giúp đỡ của nhà nớc, Tổng công ty tiến hành đổi mới theo h- ớng hiện đại hoá trang thiết bị trong chăn nuôi hiện có đã cũ và lạc hậu, áp dụng công nghệ chăn nuôi tiên tiến là công nghệ chăn nuôi chuồng kín, điều hoà khí hậu tối u cho sinh trởng và phát triển của gia cầm. Là một Tổng công ty hoạt động trong ngành chăn nuôi, có tham gia vào lu thông hàng hoá trên thị trờng trong nớc và ngoài nớc, Tổng công ty và các đơn vị trong Tổng công ty vẫn tiếp tục hoạt động và đã có cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn kế hoạch công tác trong từng năm.
(Nguồn: Báo cáo kế toán tổng hợp của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam) Năm 2004 toàn Tổng công ty đạt mức tăng trởng ổn định và đạt hiệu qua sản xuất kinh doanh cao hơn, năm 2003. Trong đó có nhiều doanh nghiệp sản xuất chăn nuôi đạt mức tăng trởng cao nh công ty giốnglợn Miền Bác tăng 192%, công ty giống gia cầm lơng Mỹ tăng 80%, công ty giống bò sữa Mộc Châu tăng 30%. Đồng thời cơ cấu các loại thu nhập cũng đạt theo chiều hớng tích cực khi số lãi của hoạt động sản xuất kinh doah chính đã tăng lên nhiều so với các năm trớc.
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam sang thị trờng Liên Bang Nga giảm là từ cuối năm 2001 đến hết năm 2002 kinh tế của Liên Bang Nga có sự biến động lớn, giá nhập khẩu thịt lợn của Nga xuống thấp nên Tổng công ty không thể xuất khẩu đợc trong khi đó, những nhợc điểm cố hữu của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam là chất lợng sản phẩm cha cao, điều kiện vệ sinh thực phẩm kém, giá thành cao càng bộc lộ rõ làm mất khả năng cạnh tranh so với các đối thủ cạnh tranh mạnh trên thị trờng Nga nh các doanh nghiệp của Mỹ, Trung Quốc, EU Có thể cho rằng năm 2002 là năm… mà Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam đã mất thị phần trên thị trờng Liên Bang Nga (số lợng 400 tấn mà Tổng công ty Việt Nam xuất khẩu sang Nga là số lợng xuất khẩu theo nghị định th của chính phủ). Năm 2002, nền kinh tế Hồng Kông thoát khỏi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ cùng với việc hạn chế số lợng doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu thịt lợn sang Hồng Kông đã giúp cho thị trờng thịt lợn ở Hồng Kông có những bớc ổn định dần dần, giá nhập khẩu vì thế cũng tăng lên và sản lợng xuất khẩu của Tổng công ty cũng tăng lên đáng kể. Đối với mặt hàng thịt lợn, Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam sau khi nhận đ- ợc thông báo của chính phủ sẽ liên lạc với tổ chức trúng thầu của Liên Bang Nga và hai bên sẽ thảo luận, đàm phán để đi tới ký kết hợp đồng xuất khẩu, giá cả hàng xuất khẩu sẽ đợc xác định theo mức giá quốc tế và tính bằng đồng USD.
Sản lợng thịt lợn xuất khẩu hàng năm của tổng công ty cha cao, biến động thất thờng qua các năm, chủng loại mặt hàng t hịt lợn còn quá đơn điệu, mới chỉ sản xuất đợc thịt lợn mảng đông lạnh, lợn sữa là chủ yếu hơn nữa chất lợng thịt còn thấp, cha đảm bảo vệ sinh thú y nhng giá thành lại cao so với các nớc khác nh Mü, Trung Quèc. Để đạt đợc mục tiêu xuất khẩu thịt lợn trong thời gian tới đòi hỏi phải tiến hành thực hiện đồng bộ các giải pháp từ việc tạo dựng các yếu tố đầu vào, tổ chức chăn nuôi, thu mua, giết mổ, chế biến và xuất khẩu nhằm đảm bảo tăng nhanh chất l- ợng thịt, hạ giá thành, thịt sạch có tỷ lệ nạc cao, đạt yêu cầu quốc tế. Để cải tạo đàn lợn, cần phải từng bớc tăng tỷ trọng số đầu lợn đợc chăn nuôi theo phơng thức công nghiệp hiện đại, tại các vùng tập trung, chuyên canh cho năng suất cao, an toàn dịch bệnh, chất lợng thịt tốt, tỷ lệ nạc cao, đồng thời hớng dẫn và hỗ trợ chăn nuôi của các hộ nông dân t heo hớng tiến bộ nhằm tăng năng suất và nâng cao chất lợng sản phẩm t hịt lợn trong chăn nuôi của cả nớc cũng nh của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam.
Trong vùng chăn nuôi lớn ở giai đoạn đầu có thể xây dựng các cơ sở sản xuất thức ăn gia súc, trung tâm sản xuất con giống, trung tâm dịch vụ thú y sau đó xây dựng các cơ sở giết mổ - chế biến thịt lợn hiện đại, đồng thời có điều kiện xử lý môi trờng, xử lý chất thải sản xuất làm phân bón cho cây trồng. Mặt khác, Nhà nớc cần củng cố xây dựng một số cơ sở (trại hoặc trung tâm) lợn giống do nhà nớc đầu t và trực tiếp quản lý, bảo đảm các cơ sở này hoạt động có chất lợng và tín nhiệm, vừa là lực lợng nòng cốt có tác dụng hớng dẫn và chi phối, điều tiết các cơ sở khác thực hiện chính sách cải tạo đàn lợn trong cả nớc theo chính sách và quy hoạch chung.
Khả năng kiểm soát/chi phối/độ tin cậy của nguồn cung cấp hàng hoá và dữ trữ hợp lý hàng hoá của doanh nghiệp ..36. Phơng hớng, mục tiêu phát triển chăn nuôi và xuất khẩu thịt lợn của Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam..60. Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thịt lợn của Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam..61.