MỤC LỤC
Sau khi hoàn thành việc giao hàng, người xuất khẩu lập bộ chứng từ thanh toán theo yêu cầu của L/C và đưa đến ngân hàng thông báo hoặc một ngân hàng được chỉ định trong thời hạn xuất trình chứng từ. Ngân hàng xác nhận L/C : là ngân hàng theo yêu cầu hoặc theo sự ủy quyền của Ngân hàng phát hành thêm sự xác nhận của mình đối với một thư tín dụng, trong trường hợp người xuất khẩu muốn có sự đảm bảo chắc chắn được thanh toán.
Người nhập khẩu yêu cầu ngân hàng phục vụ mình phát hành một L/C và có trách nhiệm pháp lý về việc Ngân hàng phát hành trả tiền cho người hưởng L/C. Người xuất khẩu là người thụ hưởng L/C. Sau khi hoàn thành việc giao hàng, người xuất khẩu lập bộ chứng từ thanh toán theo yêu cầu của L/C và đưa đến ngân hàng thông báo hoặc một ngân hàng được chỉ định trong thời hạn xuất trình chứng từ. Người xuất khẩu chỉ nhận được tiền hàng khi xuất trình là phù hợp. Ngân hàng phát hành L/C: là ngân hàng thực hiện phát hành L/C theo yêu cầu của khách hàng hoặc nhân danh chính mình. Ngân hàng phát hành có 3 trách nhiệm chính: kiểm tra đơn và phát hành L/C, kiểm tra chứng từ, cam kết thanh toán cho người thụ hưởng. Ngân hàng thông báo L/C: là ngân hàng do Ngân hàng phát hành L/C chỉ định, thường là ngân hàng phục vụ cho nhà xuất khẩu và là chi nhánh hay ngân hàng đại lý của Ngân hàng phát hành. Ngân hàng phát hành chuyển L/C cho người xuất khẩu thông qua Ngân hàng thông báo là nhằm mục đích xác minh tính chân thật bề ngoài của L/C. Ngân hàng thông báo L/C có trách nhiệm phải xác nhận tính chân thật của L/C trước khi thông báo cho người xuất khẩu. Ngân hàng xác nhận L/C : là ngân hàng theo yêu cầu hoặc theo sự ủy quyền của Ngân hàng phát hành thêm sự xác nhận của mình đối với một thư tín dụng, trong trường hợp người xuất khẩu muốn có sự đảm bảo chắc chắn được thanh toán. Ngân hàng được chỉ định: là ngân hàng được Ngân hàng phát hành chỉ định thay mặt mình tiếp nhận, kiểm tra và thực hiện việc thanh toán hay chiết khấu bộ chứng từ xuất trình phù hợp. Nói cách khác, Ngân hàng đucowj chỉ định là ngân hàng mà tại đó L/C có giá trị thanh toán hoặc chiết khấu. Ưu nhược điểm của phương thức thanh toán tín dụng chứng từ đối với. việc đảm bảo các điều kiện của L/C được tuân thủ, dễ dàng được ngân hàng tài trợ về vốn; được các điều khoản của UCP bảo vệ. Nhược điểm: Ngân hàng chỉ giao dịch trên cở bộ chứng từ nên buộc phải thanh toán bất kể hàng hóa tốt hay xấu. Nếu người bán cố ý lập các chứng từ hàng hóa giả tạo, người mua sẽ phải gánh chịu những thiệt hại do hành vi lừa đảo từ phía người bán. b) Đối với nhà xuất khẩu. Ưu điểm: Nhà xuất khẩu được đảm bảo thanh toán khi xuất trình được bộ chứng từ phù hợp với các điều khoản và điều kiện của L/C và nhận được thanh toán nhanh nhất; được ngân hàng giúp đỡ và tư vấn, giảm thiểu các rủi ro. Ngoài ra, người xuất khẩu có thể sử dụng L/C như một phương thức tài trợ cho xuất khẩu như chiết khấu bộ chứng từ, bán bộ chứng từ cho ngân hàng hay vay vốn ngân hàng bằng thế chấp bộ chứng từ,…. Nhược điểm: Nhà xuất khẩu phải chịu chi phí cao, đôi khi không đáp ứng được những quy định của L/C nên việc thanh toán có thể bị trì hoãn, thậm chí bị từ chối thanh toán. c) Đối với các ngân hàng. Ưu điểm: Các ngân hàng (ngân hàng phát hành, ngân hàng thông báo, ngân hàng xác nhận) khi tiến hành nghiệp vụ thanh toán quốc tế theo L/C đều thu được lợi ích khá lớn từ các khoản thu phí dịch vụ, tạo điều kiện mở rộng tín dụng, bảo lãnh quốc tế, kinh doanh ngoại tệ,… Ngân hàng phát hành L/C có thể huy động thêm được một khoản tiền gửi (khi có kí quỹ mở L/C) phục vụ cho các hoạt động nghiệp vụ khác.
Thư tín dụng không thể hủy ngang là loại L/C sau khi đã được ngân hàng mở thì ngân hàng và người yêu cầu mở L/C không có quyền tự ý sửa đổi, bổ sung hay hủy bỏ những nội dung của nó nếu không có sự đồng ý của người hưởng lợi. Loại L/C này đảm bảo quyền lợi cho các bên tham gia nên nó được sử dụng rộng rãi trong thương mại quốc tế.
Số tiền ứng trước này lấy từ tài khoản của người mở L/C (tín dụng thương mại) và được thực hiện theo yêu cầu của người mở L/C. Người hưởng lợi phải bồi hoàn lại số tiền này nếu không xuất trình được chứng từ hợp lệ trong thời gian quy định. NHÀ XUẤT KHẨU. NGÂN HÀNG THÔNG BÁO XÁC NHẬN. NGÂN HÀNG PHÁT HÀNH. NHÀ NHẬP KHẨU Hợp đồng ngoại. Đơn xin mở L/C. Bộ chứng từ. Bộ chứng từ + Hối phiếu. chứng từ + Hối phiếu. Đối với người nhập khẩu, rủi ro trong thanh toán L/C có điều khoản đỏ là số tiền ứng trước có thể bị sử dụng không đúng mục đích, chứng từ do nhà xuất khẩu xuất trình có thể không phù hợp hoặc người xuất khẩu không hoàn thành được việc sản xuất hàng hóa mà cũng không hoàn lại đcuowj số tiền ứng trước cho ngân hàng. Sử dụng L/C có điều khoản đỏ, người nhập khẩu buộc phải mở L/C tương đối sớm trước khi giao hàng, chịu chi phí và rủi ro về việc ứng trước tiền nhưng đổi lại, họ được bù đắp bằng giá hàng hóa thấp hơn và ổn định được nguồn hàng nhập, đặc biệt khi giá hàng hóa biến động bất lợi. Quy trình nghiệp vụ L/C có điều khoản đỏ. NHÀ XUẤT KHẨU. NGÂN HÀNG THÔNG BÁO/. NGÂN HÀNG TRẢ TIỀN NGÂN HÀNG PHÁT HÀNH. NHÀ NHẬP KHẨU Hợp đồng ngoại. Đơn xin mở L/C. Bộ chứng từ. Bộ chứng từ + Hối phiếu + Thư đòi tiền. b) Thư tín dụng chuyển nhượng. Người hưởng lợi thứ nhất không tự động cung cấp được hàng hóa mà chỉ là trung gian môi giới giữa người cung cấp hàng hóa và người mua cuối cùng và L/c chỉ được chuyển nhượng một lần (người hưởng lợi thứ hai không được chuyển nhượng cho người hưởng lợi thứ ba). Khi sử dụng L/C chuyển nhượng, người hưởng lợi thứ hai là người chịu rủi ro hơn cả, họ chỉ nhận được tiền khi người hưởng lợi thứ nhất được người mua thanh toán. Nói cách khác, họ chịu mọi rủi ro không những về người mua và Ngân hàng phát hành mà cả về người hưởng lợi thứ nhất và Ngân hàng chuyển nhượng. Quy trình ngiệp vụ L/C chuyển nhượng. c) Thư tín dụng giáp lưng.
NGƯỜI YÊU CẦU CHUYỂN TIỀN (NGƯỜI. NH NHẬN CHUYỂN TIỀN NH TRẢ TIỀN. - Chuyển tiền bằng điện: là hình thức chuyển tiền trong đó lệnh thanh toán của Ngân hàng chuyển tiền được thể hiện trong nội dung một bức điện mà Ngân hàng này gửi cho Ngân hàng thanh toán thông qua truyền tin của mạng viễn thông như SWIFT. *) Rủi ro đối với Ngân hàng trong thanh toán nhập khẩu bằng phương thức chuyển tiền. Khi ngân hàng cho vay thanh toán để người mua nhập hàng, khi hàng về không đúng phẩm chất, quy cách, thương vụ thua lỗ, người mau mất khả năng thanh toán, gây tổn thất cho Ngân hàng không thu được nợ. b) Phương thức nhờ thu. Phương thức thanh toán nhờ thu là phương thức thanh toán theo đó, người xuất khẩu sau khi giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ, ủy thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền trên cơ sở hối phiếu hoặc chứng từ do người xuất khẩu lập. *) Các bên tham gia thanh toán theo phương thức nhờ thu - Người ủy thác thu: là người cung ứng hàng hóa, dịch vụ - Ngân hàng nhận ủy thác thu: là ngân hàng phục vụ bên bán - Ngân hàng xuất trình: là ngân hàng thu hộ. - Người trả tiền: là người nhập khẩu. *) Phân loại và quy trình nghiệp vụ phương thức thanh toán nhờ thu. Nó thể hiện ở cấu trúc giao dịch cũng như các phương tiện phục vụ giao dịch (mạng vi tính, máy móc thanh. Công nghệ thanh toán càng hiện đại thì càng giúp NH thu thập được nhiều thông tin một cách nhanh chóng, chính xác, giúp NH ra quyết định kịp thời, đúng đắn. Công nghệ hiện đại tạo nên sức cạnh tranh của NH, thể hiện trên các mặt: tiết kiệm chi phí, đẩy nhanh tốc độ thanh toán và lưu chuyển tiền tệ, quản lý tập trung và sử dụng hiệu quả đồng vốn kinh doanh…. + Năng lực, trình độ của nhân viên NH. Năng lực, trình độ chuyên môn và phẩm chất của cán bộ NH là một trong những yếu tố quyết định đến số lượng, chất lượng hoạt động dịch vụ và sự thành công của hoạt động ngân hàng. Nhân viên NH là lực lượng chủ yếu truyền tải những thông tin, tín hiệu từ thị trường, từ khách hàng, từ đối thủ cạnh tranh đến các nhà quản lý và hoạch định chính sách NH. Phong cách giao tiếp của cán bộ NH có thể tạo cho khách hàng ấn tượng tốt đẹp về NH. Cán bộ NH có trình độ chuyên môn cao sẽ làm giảm rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế và thực hiện tốt vai trò tư vấn, giú đỡ khách hàng và xử lý thành thạo nghiệp vụ thanh toán XNK. + Các hoạt động hỗ trợ thanh toán nhập khẩu. Có thể nói các hoạt động hỗ trợ thanh toán nhập khẩu như cho vay nhập khẩu hay bảo lãnh ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả công tác thanh toán nhập khẩu của NH. NH có thể hỗ trợ nhà NK dưới các hình thức như cho vay kí quỹ mở L/C, chiết khấu bộ chứng từ hay bảo lãnh nhận hàng hoặc bảo lãnh mở L/C trả chậm. + Uy tín và hệ thống mạng lưới đại lý của NHTM. Uy tín tốt trên thị trường sẽ là điều kiện đầu tiên để khách hàng lựa chọn các sản phẩm, dịch vụ của NH. Uy tín của NH được thể hiện trên các khía cạnh: khả năng thanh toán, kĩ thuật xử lý nghiệp vụ, thời gian thanh toán, khả năng đáp ứng các phương tiện thanh toán, sự đa dạng của các sản phẩm, dịch vụ.NH có hệ thống mạng lưới đại lý càng rộng thì càng có tác động tích cực đến hiệu quả thanh toán. Nhân tố khách quan. Nhân tố khách quan là các nhân tố nằm bên ngoài tầm kiểm soát của Ngân hàng, bao gồm các nhân tố từ phía khách hàng và các nhân tố từ môi trường vĩ mô. *) Các nhân tố từ phía khách hàng + Uy tín của khách hàng. Uy tín của khách hàng ở đây được hiểu là sự kiên quyết thực hiện tất cả các giao ước trong các điều khoản hợp đồng. Một người có tư cách đạo đức tốt thì NH sẽ bớt rủi ro, ngược lại NH sẽ gặp rủi ro khi khách hàng cố tình lừa đảo, trốn tránh nhiệm vụ. + Năng lực, kinh nghiệm kinh doanh của khách hàng. Đây là yếu tố quan trọng hỗ trợ quá trình cung ứng dịch vụ của NH được trọn vẹn. Nhà nhập khẩu dù uy tín đến đâu nhưng hiệu quả hoạt động kinh doanh của đơn vị họ kém thì vẫn khó khăn trong việc hoàn trả nợ vay kí quỹ L/C…. + Kiến thức về thương mại quóc tế của khách hàng. Đây là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động thanh toán của NH. Kiến thức về thương mại quốc tế của các doanh nghiệp XNK thể hiện ở: trình độ hiểu biết về TTQT, trình độ ngoại ngữ, sự hiểu biết về phong tục tập quán, luật pháp quốc gia, luật pháp quốc tế, khả năng nắm bắt thông tin về nhu cầu thị trường, về giá cả hàng hóa…Nếu khách hàng có kiến thức tốt về thương mại quốc tế sẽ đem lại hiệu quả thanh toán cao và ngược lại. *) Các nhân tố từ môi trường vĩ mô + Môi trường pháp lý.
Dịch vụ tài khoản ( tài khoản cá nhân, tài khoản doanh nghiệp, trả lương tự động,.). Tiết kiệm và đầu tư Chuyển và nhận tiền. Dịch vụ cho vay cá nhân, hộ gia đình Thu đổi ngoại tệ, séc du lịch. Doanh nghiệp phát hành trái phiếu Nhờ thu séc nội địa và quốc tế …. Mua bán ngoại tệ giao ngay Mua bán ngoại tệ kì hạn Hoán đổi tiền tệ, lãi suất Hợp đồng quyền chọn. Các sản phẩm phái sinh khác …. Huy động vốn được thực hiện đa dạng dưới các hình thức:. Tiết kiệm lĩnh lãi định kì. Tiền gửi có kì hạn của các tổ chức và cá nhân Chứng chỉ tiền gửi ngoại tệ. Các loại kì phiếu, trái phiếu Tiền gửi thanh toán. Hoạt động tín dụng được thực hiện dưới các hình thức. Cho vay vốn lưu động: khách hàng có thể lựa chọn vay theo từng lần hoặc hạn mức tín dụng. Cho vay dự án đầu tư để đổi mới công nghệ; đáp ứng nhu cầu tài sản cố định hoặc bất động sản của khách hàng. Cho vay chiết khấu bộ chứng từ …. *) Tài trợ xuất nhập khẩu. Dịch vụ thông báo và thông báo sửa đổi L/C Dịch vụ xác nhận L/C. Dịch vụ nhận bộ chứng từ gửi đi thanh toán theo L/C, nhờ thu Dịch vụ thanh toán tiền hàng xuất khẩu. Dịch vụ chiết khấu truy đòi Dịch vụ chiết khấu miễn truy đòi Dịch vụ chuyển nhượng L/C Dịch vụ phát hành L/C Dịch vụ thanh toán L/C. Kí hậu vận đơn/ Ủy quyền nhận hành theo L/C, nhờ thu Bảo lãnh nhận hàng. Thông báo và thanh toán nhờ thu …. Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm Bảo lãnh thanh toán tiền ứng trước Bảo lãnh khoản tiền giữ lại. Bảo lãnh đối ứng Xác nhận bảo lãnh …. Kiểm đếm ngoại tệ/ VND. Thu chi tiền mặt tại địa điểm yêu cầu Nhờ thu séc du lịch, séc thương mại. Nhờ thu ngoại tệ/ VND không đủ điều kiện lưu hành …. *) Dịch vụ ngân hàng hiện đại. Dịch vụ ngân hàng điện tử VCBMoney Dịch vụ ngân hàng trực tuyến I-b@nking. Dịch vụ ngân hàng qua điện thoại di động SMS Banking …. *) Dịch vụ thẻ Thẻ ATM Thẻ tín dụng. Thẻ ghi nợ trong nước và quốc tế …. *) Liên kết sản phẩm. Thanh toán hóa đơn điện, nước, điện thoại, bảo hiểm,…qua máy rút tiền tự động ATM.
Nhờ thu ngoại tệ/ VND không đủ điều kiện lưu hành …. *) Dịch vụ ngân hàng hiện đại. Dịch vụ ngân hàng điện tử VCBMoney Dịch vụ ngân hàng trực tuyến I-b@nking. Dịch vụ ngân hàng qua điện thoại di động SMS Banking …. *) Dịch vụ thẻ Thẻ ATM Thẻ tín dụng. Thẻ ghi nợ trong nước và quốc tế …. *) Liên kết sản phẩm. Trong các năm vừa qua, NHNT HN đã thực hiện nghiêm túc và đạt kết quả cao về chủ trương chống suy giảm kinh tế, khuyến khích đầu tư, tiêu dùng, kích thích tăng trưởng kinh tế thông qua kênh hỗ trợ lãi suất cho vay của Chính phủ; đồng thời góp phần bảo đảm ổn định các cân đối tiền tệ quan trọng, duy trì an toàn hệ thống ngân hàng và tạo điều kiện hỗ trợ cho doanh nghiệp, người dân phát triển sản xuất kinh doanh và đời sống.
Sửa đổi tăng trị giá và/hoặc gia hạn thời hạn hiệu lực đối với L/C miễn ký quỹ, ký quỹ < 100% hoặc đảm bảo bằng hình thức khác: Tuỳ từng trường hợp cụ thể thực hiện thu phí trên trị giá tăng thêm kể từ ngày yêu cầu điều chỉnh đến ngày hết hạn hiệu lực (hoặc đến ngày hết hạn hiệu lực mới, nếu có) của L/C, và /hoặc trên số dư L/C (trừ phần ký quỹ, nếu có) kể từ ngày hết hiệu lực cũ đến ngày hết hạn hiệu lực mới. (Nguồn: Báo cáo tổng kết cuối năm Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam). Qua bảng số liệu trên ta thấy, mặc dù doanh số thanh toán L/C nhập khẩu có sự biến động tăng giảm qua các năm do tình hình biến động chung của nền kinh tế, nhưng tỷ trọng thanh toán L/C nhập khẩu của VCB HN vẫn duy trì ở mức trên 5 % so với. doanh số thanh toán L/C nhập khẩu của toàn hệ thống VCB VN. Điều này chứng tỏ cán bộ nhân viên NHNT HN đã rất cố gắng nỗ lực trong việc duy trì và nâng cao hiệu quả thanh toán L/C nhập khẩu. Hiệu quả thể hiện qua thu nhập từ hoạt động thanh toán. Khi đánh giá hiệu quả thanh toán L/C nhập khẩu , ta không thể không đề cập tới cỉ tiêu thu nhập từ dịch vụ thanh toán L/C nhập khẩu. Chỉ tiêu này được thể hiện qua bảng số liệu sau:. Bảng 12: Thu nhập từ thanh toán nhập khâut theo phương thức tín dụng chứng từ. Đơn vị tính: Triệu VND. Thu từ dịch vụ thanh toán L/C nhập khẩu. Tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ thanh toán L/C nhập khẩu trên tổng thu từ dịch vụ thanh toán NK. Qua bảng số liệu trên, ta thấy thu nhập từ hoạt động thanh toán NK theo phương thức tín dụng chứng từ tại NHNT HN là một con số tương đối ổn định và chiếm một tỷ lệ khá cao trong tổng thu nhập từ dịch vụ thanh toán NK. Đây là kết quả rất đáng ghi nhận. Rủi ro trong thanh toán nhập khẩu và đẩy mạnh quản lý rủi ro. Hiệu quả thanh toán nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ không chỉ đơn thuần được đánh giá thong qua doanh số thanh toán và thu nhập từ dịch vụ thanh toán L/C nhập mà còn được đánh giá qua một chỉ tiêu rất quan trọng là rủi ro trong thanh toán nhập khẩu theo L/C và đẩy mạnh quản lý rủi ro trong thanh toán L/C nhập. Nhìn chung, những rủi ro trong thanh toán L/C nhập mà NHNT HN gặp phải trong thời gian qua là không nhiều và chủ yếu là những rủi ro xảy ra do sự thay đổi của môi trường chính trị, rủi ro từ phía nhà nhập khẩu và một số rủi ro nhỏ mang tính kĩ thuật trong quy trình thanh toán L/C. Trong quan hệ thanh toán hàng NK qua VCB HN hiện nay, bên cạnh những khách hàng có kiến thức thị trường, biết giữ uy tín với bạn hàng, có tinh thần hợp tác và tôn trọng cam kết với NH, vẫn còn một số khách hàng chưa thật sự am hiểu nghiệp vụ ngoại thương cũng như nghiệp vụ thanh toán nhập khẩu, kinh doanh theo thời vụ, thậm chí là vì lợi ích riêng đã chây ì trong thanh toán với NH. Điều này đã khiến cho NH gặp không ít rủi ro và tốn thất. Hoạt động quản lý rủi ro trong thanh toán NK của NHNT HN đã có những bước khởi sắc và cải tiến đáng kể mặc dù chưa thật sự hoàn thiện theo thông lệ quốc tế. Về cơ bản, VCB HN đã chủ động nhận biết và kiểm soát được rủi ro, không để xảy ra các sự cố rủi ro lớn. VCB HN đã ban hành và thực hiện các chính sách định hướng hoạt. động thanh toán NK, chính sách quản lý rủi ro cho từng thời kì một cách tương đối phù hợp. NH đã khá linh hoạt và chủ động trong việc áp dụng các công cụ ngoại hối phái sinh để phòng ngừa rủi ro tỷ giá, đồng thời theo sát các thong tin hướng dẫn thị trường. Công tác quản lý rủi ro hoạt động thanh toán quốc tế nói chung, thanh toán NK nói riêng đang trong quá trình dần hoàn thiện và hoạt động theo chuẩn mực quốc tế. Hiệu quả thanh toán nhập khẩu thể hiện qua việc tăng cường và hỗ trợ hoạt động bảo lãnh. Thanh toán nhập khẩu nói chung, thanh toán nhập khẩu nói riêng có lien quan chặt chẽ tới doanh số dư nợ của dịch vụ bảo lãnh cảu ngân hàng. Tình hình dư nợ bảo lãnh của NHNT HN được thể hiện qua những con số cụ thể dưới đây:. Đơn vị tính: Tỷ đồng. Năm Dư nợ Phần trăm tăng giảm. Qua bảng số liệu trên, ta thấy doanh số dư nợ bảo lãnh tại NHNT HN các năm qua liên tục tăng mặc dù mức tăng là không đều đặn. Qua đó, ta có thể thấy được rằng. hoạt động thanh toán nhập khẩu nói chung, thanh toán L/C nhập nói riêng đã có những tác động hết sức tích cực tới dịch vụ bảo lãnh thanh toán XNK của NH, góp phần đáng kể vào sự mở rộng và phát triển của loại dịch vụ NH này. Đánh giá hiệu quả thanh toán nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại NHNT HN. a) Những kết quả đạt được. Hoạt động thanh toán nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ của NHNT HN trong thời gian qua đã có những nỗ lực vượt bậc với những thành công rất đáng khích lệ. Cụ thể như sau:. - Quy trình thanh toán L/C nhập của VCB HN là một quy trình thanh toán tương đối chặt chẽ, ít sơ hở và phù hợp với hoạt động nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam. - Kim ngạch thanh toán L/C nhập khẩu của NHNT HN luôn được duy trì ở mức cao, chiếm tỷ trọng lớn và ổn định trong các phương thức thanh toán nhập khẩu được áp dụng. - Hoạt động thanh toán nhập khẩu theo L/C luôn đảm bảo mục tiêu kinh doanh có lãi, an toàn, tuân thủ pháp luật và thực hiện đầy đủ mục tiêu với Ngân sách nhà nước. - Hoạt động thanh toán L/C nhập khẩu của VCB HN đã góp phần đáng kể vào sự mở rộng và phát triển các dịch vụ NH khác như bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ, tín dụng xuất nhập khẩu,…. b) Hạn chế và nguyên nhân. Bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt động thanh toán nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại NHNT HN vẫn còn những hạn chế thể hiện trên các mặt chủ yếu sau:. - Quy trình thanh toán vẫn tồn tại một số hạn chế về định mức kí quỹ, điều kiện thanh toán và điều kiện đòi tiền. Việc xác định mức kí quỹ cho khách hàng mở L/C vẫn chưa đồng nhất về tổ chức và tiêu chí. Hơn nữa, việc kí quỹ chỉ là một trong những điều kiện đảm bảo thanh toán chứ không thể loại bỏ hoàn toàn rủi ro. - Tư duy kinh doanh, trình độ nghiệp vụ của cán bộ nhân viên trực tiếp làm công tác thanh toán NK và phương thức kinh doanh của NHNT HN nhìn chung vẫn còn ở khoảng cách xa so với trình độ chung của thế giới. Số cán bộ nhân viên hiểu một cách thấu đao, tường tận luật pháp quốc tế, các quy định của các tổ chức thế giới không nhiều. Tác phong, thái độ của một số cán bộ nhân viên trong lĩnh vực hướng dẫn, phục vụ khách hàng còn thiếu sự chủ động. - Doanh số thanh toán L/C nhập tuy ở mức cao nhưng chưa thật sự tương xứng với tiềm lực và thế mạnh của NH cũng như tiềm năng của thị trường. - Năng lực quản trị rủi ro của NH vẫn ở trong tình trạng yếu kém. NH hiện nay không có phòng quản trị rủi ro riêng, chưa xây dựng được mô hình quản lý giám sát rủi ro hoạt động thanh toán quốc tế theo đúng thông lệ quốc tế; chưa xây dựng được các chính sách, quy trình quản lý rủi ro, các mô hình và công cụ đo lường rủi ro để phục vụ công tác dự báo, cảnh báo rủi ro một cách có định hướng. Sự bất cập về trình độ nghiệp vụ, sự nhận thức không đầy đủ của một bộ phận cán bộ làm công tác TTQT. * Nguyên nhân của những hạn chế trên +) Nguyên nhân từ phía NHNT HN. - Tiềm lực vốn của NH còn nhỏ bé: Là một chi nhánh của NHTMCPNT VN, vốn tự có của NHNT HN vẫn ở mức thấp so với các NH khác mà Chi nhánh đang phải cạnh tranh. Vốn tự có thấp là nguyên nhân làm cho sức mạnh tài chính suy giảm và khả năng chống đỡ rủi ro trong kinh doanh NH yếu. - Trình độ cán bộ làm công tác TTQT còn hạn chế, nghiệp vụ non yếu, thiếu kinh nghiệm, trình độ ngoại ngữ chưa cao; chưa có nhiều cán bộ giỏi làm công tác tham mưu cho lãnh đạo về TTQT. Một số cán bộ NHthiếu đạo đức nghề nghiệp đã cố tình làm sai các nguyên tắc, quy định của pháp luật… Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế. - Công nghệ NH so với trình độ chung của khu vực và thế giới mới chỉ ở mức trung bình. - Công tác khách hàng, quảng bá hình ảnh và hoạt động TTQT nói chung chưa được triển khai mạnh. - NH còn thiếu các biện pháp phòng ngừa rủi ro về cung ứng ngoại tệ vào thời điểm thanh toỏn, khụng cú bộ phận tổng hợp, theo dừi, phõn tớch, đỏnh giỏ rủi ro trong hoạt. động TTQT, không có bộ phận chuyên gia phân tích thị trường để tư vấn cho khách hàng. - Tại NHNT HN, hoạt động của bộ phận làm công tác TTQT và bộ phận thực hiện dịch vụ tín dụng xuất nhập khẩu khá tách biệt và do đó sự kết hợp và tương trợ lẫn nhau giữa các bộ phận liên quan để tạo nên một dịch vụ khép kín trong hoạt động TTQT chưa tốt nên đã làm giảm bớt hiệu quả của hoạt động thanh toán nhập khẩu. +) Nguyên nhân từ phía khách hàng. - Trình độ của các nhân viên làm công tác XNK trong các doanh nghiệp kinh doanh XNK tạ VN chưa cao. Doanh nghiệp thiếu thông tin về khách hàng, chưa thông thạo kĩ thuật nghiệp vụ ngoại thương, chưa nắm vững các thông lệ quốc tế trong công tác thanh toán quốc tế nên đã dẫn đến một số trường hợp như lựa chọn nhầm đối tác, sơ hở khi kí kết hợp đồng, khi thương lượng kí kết hợp đồng thương mại thường dễ dàng chấp nhận các điều kiện thanh toán bất lợi cho mình, chấp nhận các bất lợi trong nội dung L/C nên đã dẫn đến rủi ro trong thanh toán. - Nhiều doanh nghiệp còn xem nhẹ những rủi ro có thể phát sinh trong hoạt động TTQT, nhiều thương vụ làm ăn với các doanh nghiệp nước ngoài không có sự thẩm định kĩ cho nên không mang lại hiệu quả kinh tế và doanh nghiệp phải gánh chịu rủi ro. Bên cạnh đó, còn một số doanh nghiệp không thực hiện đúng các cam kết với Ngân hàng, một số DN mất khả năng thanh toán,…. +) Nguyên nhân từ phía nhà nước và NNHN.
Thứ hai, NH cần thường xuyên tổ chức đào tạo và đào tạo lại cho cán bộ làm công tác thanh toán nhập khẩu nhằm xây dựng một đội ngũ cán bộ có kĩ năng sâu về chuyên môn, nghiệp vụ, giỏi về ngoại ngữ, có khả năng quản trị công nghệ hiện đại, có phẩm chất tốt về đạo đức nghề nghiệp, có phong cách làm việc năng động, tự tin và lịch thiệp nhằm phục vụ khách hàng tốt hơn và có sức cạnh tranh cao trên thị trường. Để phòng ngừa và hạn chế rủi ro, NH cần nghiên cứu đề ra các biện pháp quản lý rủi ro trong thanh toán NK một cách hợp lý, chẳng hạn như cấp hạn mức thanh toán từng lần cho các nghiệp vụ mở L/C, thực hiện phân loại rủi ro với từng đối tượng khách hàng, từng loại thị trường, tổ chức thống kê, phân tích, phân loại rủi ro một cách đầy đủ, chính xác theo nguyên nhân và thời gian,….