Khó khăn của ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam vì giá cước vận chuyển tăng cao

MỤC LỤC

Gỗ nhập khẩu

Do giá dầu nguyên liệu gia tăng gần đây nên cước phí vận chuyển từ các quốc gia xa xôi đang xuất khẩu gỗ về Việt Nam như Nam Phi, Nam Mỹ (Brazin…) cũng tăng rất cao, nếu tính nguồn gỗ từ Nam Phi thì giá cước phí vận chuyển đã chiếm tới 27% giá gỗ nguyên liệu, và nếu tính từ Nam Mỹ thì cước phí vận chuyển đường biển lên tới 37%. Chi phí cho gỗ và các nguyên liệu nhân tạo chiếm một phần rất lớn trong kết cấu của sản phẩm (40-65%), do đó việc tìm kiếm giải pháp để làm giảm tối đa chi phí cho vật liệu gỗ đóng một vai trò rất quan trọng trong việc giảm giá thành sản phẩm và tăng khả năng cạnh tranh của các nhà sản xuất.

Các nguyên liệu khác

Nhu cầu về gỗ có chứng nhận FSC đang tăng lên ở tất cả các nước tuy nhiên giá của loại gỗ này thường cao hơn từ 20-25% so với gỗ không có chứng nhận. Khi những khu rừng tự nhiên và rừng trồng đến thời kỳ khai thác, Việt Nam sẽ có một nguồn cung tốt hơn về nguyên liệu nhưng vẫn chưa thể đáp ứng đủ nhu cầu trong nước.

Máy móc

Về cơ bản, ccs nhà sản xuất có thể đáp ứng yêu cầu của các công ty chế biến gỗ về các sản phẩm sơ chế và bán hoàn thiện và họ đang cố gắng đầu tư vào các thiết bị để nâng cao hiệu quả sản xuất. Hiện giờ, các công ty có thể sản xuất và cung cấp các máy móc như máy ghép (Finger Jointing Lines), máy cắt mộng tự động hai đầu (Automatic double end tenoners), máy cắt khuôn hàng loạt cũng như các dụng cụ cơ bản như cưa, máy bào, máy bào bàn, vv.

Đào tạo kỹ thuật, quản lý và hướng nghiệp

Những máy móc này làm tăng năng suất của các làng nghề nhưng để sản xuất những sản phẩm cần độ chính xác cao và sản xuất hàng loạt sản phẩm giống nhau thì những máy móc này không đáng tin cậy. Bênc cạnh các trường đại học và cơ sở đào tạo thuộc Bộ NN&PTNT, còn có trường Cao đẳng Nông Lâm Thủ Đức, Đại học Tây Nguyên, Đại học Nông nghiệp Thái Nguyên và Đại học Lâm Nghiệp thuộc Bộ Giáo dục và đào tạo.

Các nhà sản xuất đồ gỗ

Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh đã mời các nhà sản xuất đồ gỗ đặt trụ sở trong khu vực thuộc phạm vi của trường và thuê sinh viên làm tập sự để tham gia vào các hoạt động sản xuất. Ngoài ra, mô hình Công-Tư liên danh đào tạo công nhân ngành gỗ đã được triển khai tại Đak Lak dưới sự hỗ trợ về kỹ thuật và tài chính của tổ chức GTZ (Đức).

Công ty quy mô nhỏ với công suất hàng tháng nhỏ hơn 20 công ten nơ 40ft

  • Triển khai các hoạt động hỗ trợ

    Một lý do khác khiến hàng đồ gỗ Việt Nam có nguy cơ bị kiện chống phá giá: Hàng đồ gỗ nhập khẩu vào Mỹ có tỷ lệ tăng trưởng cao nhất so với các nước khác; các nhà sản xuất đồ gỗ nước ngoài chuyển đến sản xuất tại Việt Nam để tận dụng các ưu thế cho hàng hoá của họ vì Việt Nam có giá nhân công rẻ và hàng đồ gỗ xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Mỹ chỉ xếp thứ hai, đứng sau Trung Quốc8. Chính phủ Việt Nam đang xúc tiến xây dựng bộ tiêu chuẩn mang tính quốc gia, phù hợp với các thông lệ quốc tế (FSC) để cấp các chứng chỉ quản lý rừng cho các đơn vị trồng rừng của Việt Nam, tuy nhiên hiện tại bộ tiêu chuẩn của Việt Nam vẫn chưa được phê chuẩn ở cấp quốc gia, và vẫn còn một số sự khác biệt trong bộ tiêu chuẩn của Việt Nam và bộ tiêu chuẩn của FSC được thừa nhận.

    Bảng 5: Thị trường xuất khẩu chính các sản phẩm đồ gỗ của Việt Nam năm 2008
    Bảng 5: Thị trường xuất khẩu chính các sản phẩm đồ gỗ của Việt Nam năm 2008

    Nội thất

    Lợi thế cạnh tranh của Việt Nam là với các doanh nghiệp FDI, chỉ có họ mới có thể sử dụng kinh nghiệm và thương hiệu của mình để tận dụng lợi thế giá lao động rẻ và chi phí sản xuất thấp. Lợi thế cạnh tranh của Việt Nam là với các doanh nghiệp FDI, chỉ có họ mới có thể sử dụng kinh nghiệm và thương hiệu của mình để tận dụng lợi thế giá lao động rẻ và chi phí sản xuất thấp.

    3 Khung pháp lý

    Chính sách về ngành của Chính phủ

    Mục đích chung của các chinh sách trên là để phát triển rừng một cách bền vững để phục vụ nhu cầu chế biến và bảo vệ môi trường (Mục đích chung của việc phát triển rừng ở Việt Nam là thiết lập một diện tích rừng bao phủ 43-44% điện tích đất nước vào năm 2010). • Tiếp tục xem xét, chỉnh sửa và bổ sung các chính sách hiện thời, các thủ tục hành chính để tháo gỡ những khó khăn cho các nhà sản xuất đồ gỗ; cung cấp những hướng dẫn và hỗ trợ cần thiết cho các doanh nghiệp trong việc tìm kiếm đầu ra cho sản phẩm và từng bước xuất khẩu sản phẩm gỗ.

    Các cơ quan

    Bộ Công nghiệp sẽ chịu trách nhiệm phối hợp với Bộ NN & PTNT, Hiệp hội gỗ và lâm sản Việt Nam đánh giá hiện trạng, định hướng và thu thập nhu cầu về các sản phẩm gỗ tái chế và sản xuất các thiết bị công nghệ; trên cơ sở đó đưa ra những chính sách phù hợp để hướng dẫn và định hướng những nghiên cứu tập trung vào sản xuất trong nước và nhập khẩu, thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa các ngành công nghiệp cơ khí và công nghiệp chế biến gỗ. • Bộ Lao động thương binh và xã hội chịu trách nhiệm xác định nhu cầu đào tạo công nhân kỹ thuật và lao động chất lượng cao; xem xét và đưa ra các chính sách để cải tiến và cập nhật những cơ sở đào tạo để bắt kịp với yêu cầu nhiệm vụ của ngành chế biến gỗ; xem xét và mở thêm các cơ sở đào tạo tại các địa phương có nhu cầu lớn, tiến hành tuyển sinh và đào tạo để thoả mãn nhu cầu của các doanh nghiệp cũng như các làng nghề.

    Mạng lưới hỗ trợ thương mại

     Hiệp hội gỗ trong nước: Những năm gần đây, song song với tốc đô gia tăng về số lượng các doanh nghiệp, một số hiệp hội chế biến gỗ được hình thành ở nhiều tỉnh thành như Hồ Chí Minh, Hà Tây, Bắc Ninh…Một trong những nhiệm vụ chính của các hiệp hội này là hỗ trợ và giúp đỡ các công ty thành viên nhằm phát triển kinh doanh và đẩy mạnh xuất khẩu. Cơ quan này còn hỗ trợ giới thiệu công nghệ xử lý gỗ, tiếp thị… Bên cạnh đó, ngành công ghiệp đồ gỗ đang hoạt động nhằm xúc tiến việc đạt chứng nhận FSC tại Việt Nam với nguồn tài trợ rất lớn (cả theo hình thức vay vốn và tài trợ không hoàn lại của chính phủ Phần Lan, Hà Lan…) nhằm nỗ lực phát triển nguồn tài nguyên rừng ở nhiều tình thành của Việt Nam….

    Quỹ hỗ trợ tài chính

     Đại diện thương mại của Việt Nam tại nước ngoài: có 41 khu vực thương mại của Việt Nam ở nước ngoài, có nhiệm vụ thu thập thông tin thị trường nhằm hỗ trợ phát triển chiến lược của Bộ Thương mại và cung cấp thông tin về thị trường mục tiêu cho các nhà xuất khẩu ở các khu vực khác nhau. Bên cạnh đó, nhà xuất khẩu có thể được hỗ trợ 100% chi phí gian hàng, chi phí trang trí gian hàng tại hội chợ và tổ chức các hội thảo (nếu có) khi tham gia các hội chợ tại nước ngoài, được hỗ trợ 100% chi phí vé máy bay và chi phí tổ chức hội thảo hoặc các cuộc họp giao dịch thương mại, khảo sát thị trường hoặc giao dịch thương mại tại nước ngoài vv….

    Dịch vụ xuất khẩu

    Mặc dù tất cả các ngân hàng cố gắng cung cấp dịch vụ tốt nhất cho khách hàng, họ vẫn yêu cầu ký quỹ cho khoản vay, cho dù là khoản ký quỹ đó trực tiếp do ngươì vay sở hữu hoặc được đảm bảo bởi bên thứ ba. Đồ gỗ nội thất có thể được chuyển từ Việt Nam sang bất kỳ một nước nào trên thế giới (thậm chí là dịch vụ tận cửa) bằng đường biển hoặc bằng đường không, hoặc có thể bằng xe tải đến nước láng giềng như Trung Quốc, Lào và Campuchia.

    Phân tích SWOT

    Các công ty vận tải bằng đường biển và các công ty vận tải cung cấp dịch vụ vận chuyển (cả trong phạm vi Việt Nam và nước ngoài) cung cấp cả dịch vụ đóng gói hàng chuyên nghiệp. Một số công ty chuyển phát nhanh hoạt động ở Việt Nam như DHL, UPS, FedEx, EMS vv…. hỗ trợ hoạt động giao dịch kinh doanh của các nhà xuất khẩu Việt Nam với khách hàng tại nước ngoài. Tuy nhiên, vận đơn đường biển và đường không ở Việt Nam thì đắt đỏ hơn rất nhiều so với Trung Quốc, đây là cản trở lớn ảnh hưởng tới tính cạnh tranh của lĩnh vực. xuất khẩu trong tương lai của Việt Nam. cho Việt Nam môi trường tốt có thể dự báo được khả năng trong tương lai. •Việt Nam là nơi thu hút sự hỗ trợ phát triển quốc tế và hiện nay đang phát triển khả năng nhằm thu hút một cách hiệu quả sự hỗ trợ này. •Cơ sở hạ tầng được định hướng theo chiều hướng xuất khẩu đã giảm thiểu được thành công “sự quan liêu” về cả đầu vào nhập khẩu cần thiết và sản phẩm xuất khẩu. nhà thiết kế và trường thiết kế để phát triển ngành. • Thiếu thông tin thị trường cơ bản dẫn đến chấp nhận giá thấp hơn có thể đạt được ở thị trường. • Phương pháp kỹ thuật bao quát chỉ mang tính nguyên sơ và không có cơ quan nào cung cấp dịch vụ nâng cấp khẩn cấp phương pháp kỹ thuật. • Ngành nói chung sản xuất ra sản phẩm chất lượng thấp bán ra mà không có lợi thế với giá thấp nhất cho các công ty đa quốc gia, các công ty này bán với số lượng lớn nhưng lợi nhuận gần như không có hoặc là rất ít. • Thiếu những triển lãm mang tính quốc tế đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế. Điều này làm giảm cơ hội đưa hàng hoá tới tay khách hàng nước ngoài. •Công nghiệp sản xuất nội thất vẫn là một ngành “non trẻ” ở Đông Nam Châu Á. Tuy nhiên, vẫn còn chỗ đứng trong thị trường cho những nhà sản xuất chất lượng tốt cung cấp nội thất thiết kế đẹp với chất lượng được kiểm duyệt và hợp thời. • Việt Nam có lịch sử ổn định lâu dài từ thế kỷ thứ 10 đến nửa cuối thế kỷ 19 trong suốt thời gian này nghệ thuật và nghề thủ công phát triển để lại di sản mà hiện nay có thể sử dụng cho thiết kế và trang trí. Nghệ thuật này được tôn vinh và phát triển trong thời kỳ Pháp thuộc. •Là một nhân vật khá mới đối với thị trường, vẫn còn thời gian cho Việt Nam phát triển hình ảnh của mình trên thị trường thông qua thiết kế, chất lượng và văn hoỏ kinh doanh. Cần thiết phải làm rừ sự khác biệt với nước láng giềng nhưng sự khác biệt này nên dựa vào những khía. • Thách thức lớn nhất cho sự phát triển lâu dài của ngành nội thất VN là không có lợi nhuận hoặc chỉ có sản xuất cận biên cho các công ty đa quốc gia. Điều này gây hạn chế về mặt năng lực và không có lợi nhuận hoặc có rất ít ảnh hưởng tới quy mô của phát triển trong tương lai của các doanh nghiệp cũng như lực lượng lao động trong lĩnh vực kinh doanh này. • Thiếu sự quản lý cấp cao ở các thị trường nước ngoài, thiếu đào tạo về kinh tế và kỹ thuật, thiếu nhà thiết kế, quản lý ở cấp trung, giám sát ký thuật và công nhân lành nghề. Đây là những yếu tố đe doạ đến sự phát triển ở tầm trung hạn của ngành. Thực tế, cần phải có hành động tức thì là phải tiến hành các khoá đào tạo ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. • Phần lớn các mặt hàng xuất khẩu hiện nay đang được các công ty FDI sản xuất. cạnh tích cực như chất lượng, thiết kế, mẫu mã, dịch vụ và sự đồng nhất chứ không phải chỉ có giá cả. •Vùng sản xuất nội thất truyền thống ở Bắc Ninh có tiềm năng rất lớn trong một số lĩnh vực. a) Sản phẩm được thiết kế cho thị trường quốc tế sử dụng phong cách hiện có làm cơ sở phát triển thiết kế nhằm đáp ứng thị hiếu quốc tế và. b) Sản xuất theo phong cách Anh và Pháp cổ phục vụ cho thị trường Mỹ và thị trường Châu Âu. c) Sản xuất các chi tiết dùng để trang trí cho các công ty FDI và các công ty bản địa. • Ấn Độ có nguồn nhân công rẻ, có đồn điền gỗ Téch và có vị trí tuyệt vời trên tuyến biển có thể nổi lên như một đối thủ cạnh tranh với các nhà sản xuất khác trước khi họ có đủ thời gian thành lập và phát triển hình ảnh và chỗ đứng trên thị trường.

    Triển vọng và chuỗi giá trị tương lai của ngành

      Ngành cần phương tiện liên lạc giữa các yếu tố khác nhau của ngành, cần sự tham gia ở cấp độ quốc gia trong việc phát triển chính sách có thể đưa sự tăng trưởng có tính hiện tượng thành một cơ sở hợp lý, cần có sự hỗ trợ từ phía Chính phủ đồng thời đạt được mục tiêu của chính phủ vì mục đích phát triển xã hội và xoá đói giảm nghèo. • Thành lập một Hiệp hội Chế biến đồ gỗ Quốc gia Việt Nam là một giải pháp lý tưởng đáp ứng nhu cầu và hướng ngành qua giai đoạn quan phát triển chính sách quan trọng có thể đưa sự tăng trưởng có tính hiện tượng thành một cơ sở hợp lý, cần có sự hỗ trợ từ phía chính phủ đồng thời đạt được mục tiêu của chính phủ vì mục đích phát triển xã hội và xoá đói giảm nghèo (xem hướng dẫn thành lập Hiệp hội ở phục luc 1).