MỤC LỤC
Nguồn vốn này thường dành cho các chương trình đầu tư có mục tiêu, cho phát triển cơ sở hạ tầng, trợ giúp khoa học kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực..Việc rút vốn đầu tư từ nguồn ODA phải theo các trình tự thủ tục chặt chẽ của tổ chức chính phủ cho vay, phải qua rất nhiều khâu và thời gian thường bị kéo dài nên lãi suất thực tế chưa chắc đã là lãi suất ưu đãi. Tuy nhiên trước khi phát hành trái phiếu ra thị thị trường một trong những vấn đề cần xem xét là lựa chọn loại trái phiếu nào phù hợp nhất với điều kiện cụ thể của công ty và tình hình tài chính trên thị trường.Việc lựa chọn trái phiếu thích hợp là rất quan trọng vì nó liên quan đến chi phí trả lãi, cách thức trả lãi, khả năng lưu hành, tính hấp dẫn của trái phiếu và sự phù hợp với luồng tiền thu được của dự án đầu tư.
Đầu tư của khu vực nước ngoài vào khu vực sợi dệt nhuộm chỉ chiếm 1/3 so với toàn bộ đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành dệt may, nguyên nhân là do: Đầu tư vào lĩnh vực sợi dệt nhuộm đã được tập trung vào những năm 1990-1994 tại các nước đã phát triển sớm hơn Việt Nam trong khu vực Châu Á như: Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc..Tại các quốc gia này ngành dệt vẫn đang phát triển mạnh, trong khi đó đầu tư nước ngoài vào Việt Nam chủ. - Đầu tư nước ngoài vào ngành dệt may tuy chiếm tỷ trọng lớn nhưng hầu hết là hình thức 100% vốn nước ngoài, đồng thời lại mang nhãn mác của các công ty mẹ ở nước ngoài, nên đầu tư nước ngoài thực sự chưa góp phần nâng cao vị thế của ngành dệt may ở thị trường quốc tế, mà mới chỉ tạo điều kiện giải quyết công ăn việc làm và trở thành thị trường cung cấp nguyên liệu ổn định cho Việt Nam.
Trong những năm gần đây ngành dệt may Việt Nam đã cung cấp được những sản phẩm có chất lượng cao, đa dạng, đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao và đã có mặt ở thị trường hơn 30 nước và vùng lãnh thổ, trong đó có các bạn hàng như: Nhật Bản, Ôxtrâylia, HôngKông, Đài Loan, Hàn Quốc, EU đã và đang tiêu thụ ngày càng nhiều hàng may mặc Việt Nam. - Đối với doanh nghiệp nhà nước: tạo quyền tự chủ tài chính tối đa, gắn với trách nhiệm bảo toàn vốn( chuyển sang hình thức đầu tư vốn cho doanh nghiệp), tạo cơ chế để doanh nghiệp tự tạo vốn tự đầu tư phát triển gắn kết quả kinh doanh với nhu cầu đâù tư phát triển và lợi ích vật chất ( để lại thu sử dụng vốn cho doanh nghiệp) đảm bảo đủ vốn cho doanh nghiệp Nhà Nướctheo quy định hiện hành;.
Đồng thời trong điều kiện trình độ cán bộ kỹ thuật của Việt Nam còn chưa cao, nên rất dễ bị mua phải thiết bị công nghệ đã qua sử dụng, được tân trang lại, hoặc những thiết bị công nghệ khi hỏng hóc thay thế phải phụ thuộc hoàn toàn vào nhà sản xuất. Năng suất lao động của ngành dệt may Việt Nam nhìn chung chỉ bằng 2/3 so với mức bình quân của các nước ASEAN, lao động có kỹ năng cao chiếm tỷ lệ ít, trình độ lao động không đồng đều, phương pháp quản lý chưa khoa học.
Chi phí sử dụng vốn vay cao: Lãi suất ngân hàng còn cao, thủ tục khó khăn, khó tiếp cận với các khoản vay trung và dài hạn. Từ những cơ hội và thách thức đó, với sự quan tâm của Đảng và chính phủ hy vọng trong tương lai ngành dệt may Việt Nam có thể phát triển để cạnh tranh ngang bằng với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Sự đa dạng về chủng loại hàng hoá của thị trường Mỹ cộng với sức mua lớn khiến cho cơ cấu mặt hàng nhập khẩu vào Hoa Kỳ cũng rất đa dạng từ sản phẩm cao cấp cho đến các sản phẩm bình dân với đủ chủng loại kích cỡ, trong đó có một số mặt hàng mà Việt Nam có thể đáp ứng được là: dệt kim, đan kim và len, khăn, vớ, găng tay, sợi, vải, sơ mi nam nữ, quần kaki, soóc, hàng Jeans, bộ vest, quần tây, Jacket( thể thao và mùa đông). Trong năm 2001, Việt Nam đã có khoảng 50 doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt - may sang thị trường Hoa Kỳ với nhiều mặt hàng có chất lượng tương đối tốt như dệt kim của dệt may Hà Nội ,dệt may Đông xuân, Dệt may Thành Công, Dệt may Huế; Sơ mi của may Thăng Long, May 10, Quần áo các loại của May Việt Tiến, May Đông Phương, May Ninh Bình; Quần áo vải Denim của Jămbo, dệt may Hà Nội ; đồ lót của Trump..và đang từng bước trở thành bạn hàng của các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ.
- Ngoài ra do cơ chế và chính sách hiện hành cũng như cơ cấu nền kinh tế, các công ty Việt Nam đang phải chịu những chi phí cao hơn các công ty của Hoa Kỳ và các nước trong khu vực như : tín dụng trả lãi cao, thủ tục khó khăn, công nghệ phải mua với giá đắt, hỗ trợ cho xuất khẩu còn quá ít ỏi, thông tin liên lạc đắt đỏ, phí giao dịch cao. - Để thâm nhập được vào thị trường Hoa Kỳ các công ty của chúng ta phải đáp ứng những quy tắc về hành vi ứng xử theo tiêu chuẩn quốc tế đó là các giấy chứng nhận ISO 9000, ISO 14000, SA 8000.Việc đáp ứng những tiêu chuẩn này khiến các doanh nghiệp Việt Nam phải cải thiện điều kiện làm việc hiện tại do đó sẽ làm tăng giá thành sản xuất.
Như vậy sau khi xem xét những cơ hội và thách thức đối với ngành dệt may Việt Nam chúng ta thấy rằng thách thức tuy còn rất nhiều nhưng chúng ta đã có cơ hội để đối đầu với các thách thức đó. Nếu chúng ta không nhanh chóng đổi mới công nghệ, đổi mới tư duy quản lý và lề lối làm việc, nâng cấp chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh hơn tiếp thị thì đến năm 2005 ngành dệt may Việt Nam sẽ mất thời cơ và sẽ không còn khả năng hội nhập và phát triển.
- Tổng giám đốc: Là đại diện pháp nhân của công.Ccó nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển dài hạn và hàng năm, báo cáo tổng công ty và các cơ quan Nhà Nướcvề tình hình hoạt động của công ty, trực tiếp quản lý phòng kế toán tài chính và chịu trách nhiệm trước tổng công ty cũng như pháp luật về mọi hoạt động của công ty. Mặt hàng xuất khẩu sang Mỹ của công ty gồm: dệt kim, quần áo denim và mũ trong đó dệt kim chiếm tỷ trọng lớn nhất ( khoảng 89%), sau đó là đến sản phẩm mũ với tỷ trọng 10.8%, tuy nhiên đây là sản phẩm được đầu tư với quy mô nhỏ chủ yếu sản xuất theo đơn đặt hàng của khách, trong những năm tới với việc đầu tư hoàn thiện dây chuyền vải Denim hy vọng mặt hàng này sẽ chiếm tỷ trọng đáng kể trong cơ cấu hàng xuất khẩu sang Mỹ.
- Hiện tại ở nước ta mới chỉ có hai công ty dệt vải Denim (1 của công ty Phong Phú với công suất 8 triệu m/ năm và 1 của công ty liên doanh Jumbo Sài Gòn, cũng với công suất 8 triệu m/ năm, trong đó 80% sản lượng xuất khẩu), cả hai công ty này đều ở Miền Nam, trong tương lai tới việc thâm nhập thị trường Mỹ nhu cầu về vải Denim để may hàng xuất khẩu sẽ ngày càng tăng. • Hoạt động đầu tư quá chú trọng vào khâu dệt, tuy là đúng theo chiến lược phát triển của ngành nhưng bộ phận may xuất khẩu hiện nay đang thực sự đem lại hiệu quả rất lớn trong khi các doanh nghiệp may liên tục thực hiện sự đầu tư đổi mới, dẫn đến mẫu mã sản phẩm may của Công ty chưa đa dạng, chất lượng chỉ ở mức bình thường, ngày càng có sức cạnh tranh kém ở thị trường nội địa.
Thực hiện tốt việc sản xuất tại dây chuyền Denim và dây chuyền sợi OE, đảm bảo nâng cao chất lượng, phát huy tối đa năng lực và hiệu suất sử dụng nhằm khai thác triệt để nguồn năng lực sản xuất của hai dây chuyền này. Xây dựng và phát triển hệ thống đảm bảo chất lượng theo tiêu chuần ISO 9002 cho toàn bộ các đơn vị trong công ty, luôn coi trọng việc đảm bảo chất lượng đối với tất cả các sản phẩm của công ty, giữ vững uy tín của công ty đối với khách hàng trong và ngoài nước.
Khi sử dụng hình thức này công ty có thể tận dụng được lợi thế của bên liên doanh trong một số lĩnh vực cụ thể, ví dụ công ty có thể liên doanh với một số doanh nghiệp của Mỹ, qua đó công ty có thể tận dụng được máy móc thiết bị hiện đại, phương pháp quản lý công nghiệp và nguồn nguyên liệu phong phú; làm quen với văn hoá kinh doanh của Mỹ; tận dụng được lợi thế về mặt thị trường. • Tận dụng cơ hội đầu tư của công ty trong giai đoạn hiện nay là hoàn toàn đúng đắn, tuy nhiên với nguồn nhân lực cho việc xác định và lập dự án có hạn, nếu không nêu cao tinh thần trách nhiệm và có những chính sách ưu đãi để khuyến khích đội ngũ này thì việc xác định các thông số và đánh giá hiệu quả của dự án có thể mắc phải những sai lầm lớn.
Mặt khác vì dây chuyền công nghệ của dệt kim cũng không đắt như dây chuyền kéo sợi hoặc sản xuất sản phẩm dệt thoi, với mục đích đầu tư để xuất khẩu công ty nên đầu tư dây chuyền hiện đại, để dây chuyền này có thể cung cấp được sản phẩm chất lượng cao, có khả năng cạnh tranh trong tương lai. Trong thời gian trươc do sản phẩm chủ lực của Công ty là sản phẩm sợi, nhà máy dệt kim được xây dựng chủ yếu để đáp ứng yêu cầu xuất khẩu, theo phương thức các nhà xuất khẩu cung cấp sẵn mẫu và nguyên liệu, do đó khâu thiết kế chưa được quan tâm triệt để, dẫn đến mặc dù vải sản xuất ra có chất lượng khá tốt, giá rẻ nhưng không cạnh tranh được ở thị trường trong nước, bị một số công ty khác như Việt Thắng, Thành Công.
“ chương trình đầu tư phát triển” nhằm nâng cao sức cạnh tranh của hàng Việt Nam trong quá trình hội nhập, tuy nhiên trong quá trình triển khai thực hiện còn nhiều bất cập, cú thể kể ra một số vớ dụ: Khoản 1 điều 2 ghi rừ : “ Nhà Nướchỗ trợ từ nguồn vốn ngân sách, vốn ODA đối với các dự án quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu, đầu tư các công trình xử lý nước thải; xây dựng cơ sở hạ tầng đối với các cụm công nghiệp mới, nhưng khi triển khai, một số chuyên gia các bộ, ngành quản lý cho rằng : Khu công nghiệp, khu chế xuất và cụm công nghệ. - Hoàn thiện cơ chế xuất nhập khẩu, thủ tục hải quan: Nhà Nướccùng với cục hải quan cần quy định một cách chi tiết về các thủ tục hải quan, các mức thuế cụ thể đối với từng loại hàng hoá xuất nhập khẩu để tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong việc xuất nhập khẩu hàng hoá đồng thời có các biện pháp ngăn chặn buôn lậu để tạo thị trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh.