Hoạt động xuất khẩu tại Công ty Cung ứng Dịch vụ Hàng không: Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

Ch−ơng II

Quá trình hình thành và phát triển

- Trung tâm Th−ơng mại và Dịch Vụ Hàng Không 19A Phan Đình Phùng - Các Văn Phòng đại diện: là đại diện quyền lợi của công ty và là đầu mối giao dịch về các quan hệ kinh tế trong khuôn khổ pháp luật Việt Nam và n−ớc sở tại. - Các x−ởng sản xuất : có nhiệm vụ chung là sản xuất các mặt hàng phục vụ xuất khẩu và sản xuất theo các đơn đặt hàng: Xưởng may xuất khẩu, xưởng dệt, xưởng chế biến lâm sản và x−ởng chế biến thực phẩm.

Kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty Cung ứng Dịch vụ Hàng không

    Kết quả của hoạt động xuất khẩu sẽ cho phép Công ty tự đánh giá được về đường lối chính sách, cách thức thực hiện của mình để có những điều chỉnh phù hợp giúp Công ty phát triển đi lên. Công ty cũng tiến hành nhập khẩu rất nhiều mặt hàng phục vụ nhu cầu tiêu dùng, sản xuất trong n−ớc nh− : máy móc khai khoáng, ôtô, máy in, sắt thép, văn phòng phẩm … Với những gì đã đạt đ−ợc công ty luôn có d−ợc những nguồn hàng nhập khẩu chất l−ợng cao chủ yếu công ty nhập khẩu trực tiếp cho nên hàng nhập khẩu rẻ hơn so với các sản phẩm cùng loại của các công ty khác. Đến nay công ty đã có một số vốn rất lớn để duy trì và phát huy tốt khả năng sản xuất và kinh doanh, hoàn thành các chỉ tiêu được giao đồng thời thực hiện tốt nghĩa vụ đối với Nhà nước, góp phần nâng cao đời sống công nhân viên trong toàn công ty.

    Qua bảng 3(phụ lục) cho thấy nguồn vốn và tài sản của công ty qua các năm không ngừng tăng, đây chính là sự phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Năm 2001 vốn vay ngắn hạn tăng mạnh và vốn chủ sở hữu cũng tăng, chứng tỏ công ty đang hết sức tranh thủ đồng vốn vay và vốn hiện có để tập chung nâng cao hiệu qủa vòng quay vốn. Ngoài ra các khoản phải thu của công ty là rất lớn, nên công ty cần phải có những biện pháp để đòi nợ và để bù đắp vào vốn kinh doanh tránh sự thất thoát vốn do đối tác lợi dụng.

    Các khoản lợi nhuận hàng năm đ−ợc phân bổ hợp lý dành nộp ngân sách nhà n−ớc, và phân bổ cho các quĩ nh− quĩ phát triển sản xuất, quĩ khen th−ởng và quĩ phúc lợi. Nhìn chung công ty đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, do Nhà nước trong những năm gần đây có những chính sách phù hợp giúp đỡ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng thị trường và quan hệ buôn bán với các đối tác trong và ngoài n−ớc.

    Chỉ tiêu

    Thị tr−ờng xuất khẩu

    Những sản phẩm của công ty đã có mặt ở một số nước như : Nga, Mông Cổ, Đài Loan, Đức, Pháp… Có thể nhận thấy thị tr−ờng kinh doanh của công ty tương đối ổn định trong đó thị trường Nga, Mông Cổ, Đài Loan chiếm tỷ trọng cao nhất 75% tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty. Qua những số liệu trên cho thấy thị trường Mông Cổ là ổn định và tăng giá trị qua từng năm. Mặt hàng xuất khẩu của công ty sang thị tr−ờng này chủ yếu là các loại túi xốp siêu thị.

    4.Một số chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận và hiệu quả tổng hợp 4.1 Một số chỉ tiêu lợi nhuận. Về các chỉ tiêu hiệu quả: Lợi nhuận / doanh thu giảm 0,08 nguyên nhân là do tốc độ tăng của lợi nhuận thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu. Sức sinh lời/ lao động tăng 0,021 nguyên nhân là do tốc độ tăng của lợi nhuận cao hơn tốc độ tăng của lao.

    Qua bảng 5 phần phụ lục cho ta thấy một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của công ty. Tỷ xuất giảm 0,27 % nguyên nhân là do tốc độ tăng lãi gộp thấp hơn tốc đọ tăng của doanh thu thuần.

    Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu của Công ty Cung ứng Dịch Vụ Hàng Không

      Từ nắm vững được nhu cầu của khách hàng Công ty đã chủ động hơn trong việc khai thác, tìm kiếm nguồn hàng đáp ứng đ−ợc yêu cầu ngày càng cao về chất l−ợng các mặt hàng nông sản. - Quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng: đ−ợc Công ty thực hiện với tiến độ nhanh chóng, đảm bảo những điều kiện đã giao kết trong hợp đồng, góp phần củng cố uy tín của Công ty. - Trong quá trình xuất khẩu, Công ty luôn tuân thủ những quy định của Nhà n−ớc, chấp hành nghiêm chỉnh các thủ tục xuất nhập khẩu và luôn hoàn thành các nghĩa vụ về thuế đối với Nhà nước.

      Nhưng hiện nay Công ty vẫn chưa có phòng Marketing chuyên trách và đề xuất các phương án Marketing; mỗi phòng nghiệp vụ phải tự nghiên cứu tìm kiếm thị tr−ờng cho mình nên hiệu quả. Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu II,III đều kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp dẫn đến việc cùng một mặt hàng, cùng một thị trường mà các phòng đều tham gia thực hiện. - Về vấn đề nhân lực: Tuy Công ty có thế mạnh về truyền thống và kinh nghiệm nh−ng tr−ớc những yêu cầu mới còn bất cập về ngoại ngữ, tin học.

      - Việc đổi mới công nghệ chậm nên ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu đòi hỏi ngày càng tăng của thị trường, năng suất lao động còn thấp, chi phí sản xuất cao nên sức cạnh tranh ch−a mạnh. - Cơ chế chính sách của nhà n−ớc còn nhiều bất cập, thủ tục hành chính còn d−ờm dà và còn theo quan niệm cũ gây rất nhiều phiền hà cho doanh nghiệp XK.

      Ch−ơng III

        Thị tr−ờng của mặt hàng này tập trung phần lớn ở các n−ớc, Nga và Mông Cổ, Công ty cần tập trung nguồn lực để duy trì, củng cố các thị trường như xuất khẩu lao động sang Đài Loan, Nhật Bản… Ngoài ra, Công ty nên có kế hoạch nghiên cứu, tìm hiểu thêm thị trường khác. Tuy vậy, việc buôn bán với Trung Quốc cũng gặp rất nhiều khó khăn mà Công ty phải chấp nhận như: giá cả thị trường biến động thất thường, phương thức giao dịch và thực hiện hợp đồng rất đa dạng, uy tín của bạn hàng ch−a đ−ợc đảm bảo…. Với Công ty Cung ứng Dịch Vụ Hàng Không, một trong những nhiệm vụ hàng đầu là phải xây dựng đ−ợc 1 đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn cao, có kinh nghiệm về ngoại ngữ nhất là trong điều kiện môi trường kinh doanh quốc tế hiện nay đầy biến động, thông tin thay đổi từng giờ.

        Mỗi một cán bộ kinh doanh phải năng động sáng tạo, thường xuyên được bồi dưỡng về trình độ để có thể dự báo được những biến động thị tr−ờng, nắm bắt thông tin và kịp thời có những cách ứng phó linh hoạt tr−ớc những biến động đó. Thứ hai: để đầu t− vào lĩnh vực chế biến nhằm nâng cao chất l−ợng sản phẩm, Công ty cần nỗ lực hơn nữa trong việc huy động vốn, phát triển các hình thức liên doanh, liên kết với các đối tác nước ngoài, các nhà máy trong nước. Trong một số trường hợp khác, việc ký kết những thương vụ thất thường mà đối tác chỉ mua hàng lần đầu với giá cao sau đó lại ép giá hoặc thôi không mua nữa… sẽ làm xáo trộn kế hoạch kinh doanh của Công ty, gây nhiều thiệt hại.

        - Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất khẩu: Trên thực tế công tác quản lý xuất khẩu của Nhà nước còn một số bất cập với diễn biến của hoạt động xuất khẩu nhiều khi còn không ít thiếu sót và nh−ợc điểm cần khắc phục và giải quyết. Do đó đề nghị Nhà nước cần phải linh hoạt điều chỉnh nhằm khuyến khích xuất khẩu và tăng nhập khẩu máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu Nhà n−ớc cần thực hiện tốt việc cải cách hàng chính, giảm thủ tục phiền hà và tránh các tiêu cực nh− ở ngành Hải quan. Góp tiếng nói quyết định là hoạt động xuất khẩu, một nguồn cung cấp ngoại tệ chính để trang trải cho các nhu cầu nhập khẩu của nền cân đối, duy trì và tái mở rộng sản xuất trong nước, tranh thủ những tiến bộ khoa học và công nghệ thế giới, đáp ứng nhu cầu không ngừng nâng cao trình độ phát triển kinh tế xã hội nước nhà.

        Từ việc kết hợp những kiến thức đã đ−ợc tích luỹ trong qúa trình học tập và những kinh nghiệm của bản thân trong quá trình thực tập tại công ty Cung ứng Dịch Vụ Hàng Không em xin mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao giá trị xuất khẩu của công ty.

        Môc lôc

        Kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty cung ứng dịch vụ Hàng không. Một số chỉ tiêu phản ánh vốn và tài sản của Công ty cung ứng dịch vụ Hàng không. Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu của Công ty cung ứng dịch vụ Hàng không.

        Các giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Công ty cung ứng dịch vụ Hàng không.