Chuyển dịch cơ cấu đầu tư theo ngành tại Hà Nội giai đoạn 1996-2000

MỤC LỤC

Kinh nghiệm một số nớc trên thế giới về chuyển dịch cơ cấu đầu t Các quốc gia khác nhau, có những điểm rất khác nhau về điểm xuất phát,

- Những năm của thập kỷ 70: Vào những năm đầu của thập kỷ 70, chiến lợc hớng về xuất khẩu các sản phẩm có hàm lợng lao động nhiều đã gặp bế tắc do tiền công tăng nhanh, yêu cầu ngày càng tăng về nhập khẩu t liệu sản xuất ( máy móc, thiết bị, công nghệ và vật t phục vụ sản xuất). Các nớc ASEAN có chung đăc điểm là trớc chiến tranh thế giới thứ hai hầu hết đều là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ với nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp nhỏ bé, chủ yếu là các cơ sở khai thác khoáng sản nhằm cung cấp nhiên liệu cho các nớc chính quốc.

Tốc độ tăng trởng ( GDP) một số nớc ASEAN

Chủ trơng của hai quốc gia này giống nhau ở chỗ đều mong muốn xây dựng một cơ cấu kinh tế hoàn chỉnh, cân đối trên cơ sở dựa vào sức của mình là chính. Trong hai thập kỷ sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nớc đã bắt tay vào khôi phục kinh tế và xây dựng nền kinh tế dân tộc theo chiến lợc " phát triển công nghiệp thay thế hàng nhập khẩu".

Cơ cấu các ngành tính theo GDP của các nớc ASEAN

Những đặc điểm kinh tế - xã hội cơ bản của Thủ đô Hà nội khi bớc vào thời kỳ kế hoạch 5 năm 1996-2000 và những chủ trơng chính sách

Trong đầu t, đã xác định mục tiêu phát triển mạnh với 3 khâu đột phá và trọng điểm đầu t lớn: Xây dựng các khu công nghiệp tập trung, xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, xây dựng cơ sở vật chất phục vụ du lịch và thơng mại. Tập trung đầu t các khu công nghiệp tập trung; chú trọng các ngành công nghiệp chủ lực nh cơ khí, điện tử, dệt da may, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp xây dựng; xây dựng kết cấu hạ tầng ( giao thông, vận tải, cấp thoát n- ớc..); xây dựng cơ sở vật chất phục vụ du lịch; xây dựng một số siêu thị.

Thực trạng cơ cấu đầu t và cơ cấu kinh tế của Hà Nội

Về hàng không Hà nội có sân bay Quốc tế Nội Bài (thuộc huyện Sóc sơn, cách trung tâm Hà nội khoảng 40 km), sân bay Gia lâm và sân bay Bạch mai. Cùng với hệ thống giao thông, so với các địa phơng trong vùng thì Hà Nội có hệ thống thông tin liên lạc và hệ thống cấp điện phát triển nhất.

Quy mô và tốc độ tăng vốn đầu t xã hội của Hà Nội thời kỳ kế hoạch 5 năm 1996-2000

Thứ nhất, sự tác động của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực làm cho nền kinh tế của chính các nớc trong khu vực gặp nhiều khó khăn,chính phủ một số nớc đã thi hành chính sách hạn chế đầu t ra nớc ngoài để tập trung vốn cho phát triển kinh tế trong nớc; một số nhà đầu t nớc ngoài do khó khăn của nền kinh tế trong nớc đã không còn đủ khả năng thực hiện đúng tiến độ các dự án đầu t đã đợc cấp phép và không mở rộng đợc hoạt động đầu t. Thứ hai, do cạnh tranh trong thu hút vốn đầu t nớc ngoài ngày càng gay gắt giữa các nớc, giữa các địa phơng trong nớc đã làm cho Hà Nội ngày càng mất dần thế mạnh thu hút vốn đầu t nớc ngoài so với giai đoạn đầu ( do môi tr- ờng đầu t nớc ngoài của các nớc đợc cải thiện nhanh hơn, nhất là các thủ tục hành chính đợc đơn giản hoá; do cơ sở hạ tầng: giao thông, điện, thông tin liên lạc.. của các địa phơng đã đợc nâng lên đạt mức khá cùng với giá thuê đất thấp hơn đã hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài).

Đồ thị 1:         Tổng vốn đầu t xã hội của Hà Nội giai đoạn 1996-2000
Đồ thị 1: Tổng vốn đầu t xã hội của Hà Nội giai đoạn 1996-2000

Cơ cấu vốn đầu t xã hội phân theo nguồn của Hà Nội

Xu thế tăng nhanh vốn đầu t của tất cả các thành phần, các khu vực kinh tế trong nớc, nhất là tăng cao trong năm 2000 cho thấy chủ trơng phát triển kinh tế nhiều thành phần ở Thủ đô nói riêng và Việt nam nói chung trong thời kỳ đổi mới ngày càng đợc sự quan tâm của Nhà nớc và sự hởng ứng của nhân dân, nhất là giới doanh nhân. Mặc dù vậy, nếu không xét ảnh hởng sự giảm sút của đầu t nớc ngoài làm cho cơ cấu vốn đầu t của các thành phần kinh tế trong nớc tăng lên thì trong 5 năm qua, tỉ lệ vốn đầu t của khu vực kinh tế nhà nớc ngày càng tăng, kinh tế ngoài nhà nớc ngày càng giảm.

Tình hình chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế của Hà Nội giai đoạn 1996 - 2000

Các nghiên cứu về hệ số ICOR cho thấy nhận định trên là hợp lý.

Cơ cấu kinh tế ngành (theo GDP) ở Thủ đô Hà Nội giai đoạn 1996 -2000

Một số ngành thuộc lĩnh vực cơ khí có tốc độ tăng trởng cao nh sản xuất kim loại; sản xuất sản phẩm từ kim loại; sản xuất dụng cụ chính xác; sản xuất phơng tiện vận tải khác. Điều này có nghĩa là mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá mà Thành phố đề ra đã đợc thực hiện song kết quả cha cao.

Quy mô và tốc độ tăng vốn đầu t phân theo ngành của Hà Nội giai đoạn 1996-2000

Các loại dịch vụ hiện đại mang tính hỗ trợ nền kinh tế phát triển nh dịch vụ tài chính, ngân hàng; dịch vụ khoa học, công nghệ; giáo dục, đào tạo cha đợc chú trọng đầu t. Xét cơ cấu nguồn vốn nhà nớc đầu t XDCB của địa phơng cho thấy vốn dành cho phát triển nông nghiệp và công nghiệp chỉ chiếm một tỉ trọng nhỏ so với vốn đầu t cho phát triển các ngành dịch vụ.

Quy mô, cơ cấu vốn nhà nớc đầu t XDCB của địa phơng giai

Trong dịch vụ, đầu t chủ yếu đợc tập trung cho lĩnh vực truyền thống nh vận tải, kho bãi, thông tin liên lạc; cho các hoạt động phục vụ cá nhân và cộng. Các lĩnh vực dịch vụ hiện đại nh tài chính, ngân hàng; hoạt động khoa học, công nghệ cha đợc chú trọng đầu t.

Cơ cấu vốn đầu t theo ngành từ đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Hà Nội giai đoạn 1996-2000

  • Những kết quả đạt đợc
    • Những khó khăn tồn tại 1. Những u điểm

      + Nông nghiệp và phát triển kinh tế ngoại thành: Tổng vốn ngân sách đầu t cho nông nghiệp và phát triển kinh tế ngoại thành 5 năm đạt 468 tỷ đồng bình quân hàng năm đầu t 93,6 tỷ đồng, gấp 1,5 lần so với năm 1995; Thực hiện đầu t trong 5 năm đã góp phần tích cực vào phát triển nông nghiệp nông thôn kinh tế ngoại thành: chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hớng, giải quyết việc làm cho lực lợng lao động thời vụ nhàn rỗi, tăng trởng sản xuất nông nghiệp khá, sản xuất phát triển , cơ sở sản xuất kỹ thuật đợc tăng cờng làm thay đổi bộ mặt nông thôn, hình thành các thị trấn đô thị , góp phần thu hẹp khoảng cách giữa. Xây dựng cải tạo 2880 phòng học, xoá bỏ hoàn toàn tình trạng học 3 ca ở Sóc Sơn và Quận Thanh Xuân, giảm tỷ lệ nhà học cấp 4 từ 41% năm 1995 còn 15% năm 2000, xây dựng thêm 4 trờng phổ thông trung học, một trờng chuyên nghiệp, 6 trờng phục vụ học bán trú; đầu t xây dựng, mở rộng 4 cơ sở xã hội, một trung tâm giáo dục lao động xã hội cho các đối tợng nghiện ma tuý, xây dựng một nhà tang lễ, một trung tâm bảo trợ xã hội; xây dựng 2 trung tâm y tế ngoại thành, một trung tâm thận học 40 giờng một trung tâm y học dự phòng, một trung tâm y tế cấp quận, xây dựng hoàn chỉnh một khoa hồi sức cấp cứu của bệnh viện chuyên khoa sản quy mô 200 giờng, xây dựng một nhà đa khoa kỹ thuật nghiệp vụ bệnh viên Xanh-Pôn 450 giờng,xây dựng và mở rộng 240 gi- ờng bệnh của trung tâm chống lao, trung tâm mắt và khoa lây của bệnh viện. + Công nghiệp: Định hớng thời gian tới là phát triển công nghiệp với tốc độ nhanh, có hiệu quả kinh tế cao trên cơ sở phát huy cao độ các nguồn lực, đặc biệt là nội lực để tiếp tục chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo phơng châm u tiên những ngành, hàng, sản phẩm có khả năng ứng dụng công nghệ hiện đại, kỹ thuật thiết bị tiên tiến, chứa đựng hàm lợng chất xám cao kết hợp với những ngành nghề truyền thống, thu hút nhiều lao động nhằm nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, thích ứng nhanh với thị trờng bảo đảm đủ năng lực và tiêu chuẩn cạnh tranh với các nớc trong khu vực khi việt nam tham gia các hiệp định thơng mại, thực hiện mở cửa hội nhập.

      Dự báo cơ cấu tổng vốn đầu t xã hội giai đoạn 2001-2005 (Đơn vị: tỷ đồng)

      Một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu đầu t theo ngành

        + Miễn giá thuê đất trong một vài năm đầu (có thể là 2 năm) và giảm giá. 50% giá thuê đất trong vài năm tiếp theo cho các dự án đầu t vào Hà Nội. + Cho áp dụng hình thức đầu t 100% vốn nớc ngoài đối với các lĩnh vực trớc đây không cho phép nh: khách sạn, thơng mại, văn phòng, căn hộ, vui chơi giải trí.. + Có kế hoạch cân đối nguồn vốn để xây dựng hoàn thiện các công trình hạ tầng kỹ thuật nh: đờng, điện, hệ thống cấp thoát nớc, thông tin liên lạc..). + Thực tiễn cho thấy trong khi các khu công nghiệp lớn của Hà Nội (gồm Sài. Đồng B, Đài T, Nội Bài, Daewoo - Hanel và khu công nghiệp Thăng Long) với tổng diện tích 756 ha , trong đó đã hoàn thành xây dựng cơ sở hạ tầng khoảng 200 ha, đến tháng 6/2000 số dự án đầu t mới lấp đầy 20% diện tích, thì các cụm công nghiệp vừa và nhỏ nh ở Huyện Thanh Trì, Huyện Gia Lâm các doanh nghiệp đăng ký thuê kín hết diện tích đất có thể cho thuê.