Hoàn thiện công tác động viên thúc đẩy động lực làm việc của người lao động tại Công ty Cổ phần Rượu Thủ Đô

MỤC LỤC

Những kết quả đạt được

- Các chế độ phúc lợi cho người lao động, đặc biệt là các chế độ bảo hiểm, và công tác chăm sóc sức khỏe định kỳ giúp người lao động cảm thấy yên tâm hơn khi làm việc, thậm chí ngay cả trong điều kiện môi trường làm việc khó khăn, nguy hiểm. - Về mặt tiền lương: Cách tính lương đang áp dụng cho bộ phận lương thời gian chỉ căn cứ vào hệ số lương cấp bậc, ngày công làm việc thực tế trong tháng nên chưa đảm bảo tính công bằng, còn mang tính bình quân, chưa phản ánh đúng kết quả thực hiện công việc. Việc thực hiện quá trình nghiên cứu, đánh giá thực trạng về công tác tạo động lực ở công ty Cổ phần Rượu Thủ Đô đã giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan hơn về Công ty Rượu Thủ Đô nói riêng và các doanh nghiệp Việt Nam nói chung.

Còn đối với các doanh nghiệp thì sẽ nâng cao năng suất lao động, việc kinh doanh mang lại cho họ những lợi nhuận cao nhất, họ có đủ khả năng tài chính để tiếp tục kinh doanh, mở rộng doanh nghiệp, tạo ra uy tín cho công ty trên thị trường. Tuy vậy, để hoàn thiện công tác tạo động lực em xin được đưa ra một số giải pháp nhằm làm cho việc áp dụng các công cụ tạo động lực có hiệu quả cao nhất, mang lại lợi ích lớn nhất cho công ty cũng như cho các cán bộ công nhân viên trong công ty.

Hoàn thiện công tác tiền lương cho bộ phận hưởng lương gián tiếp Việc trả lương cho bộ phận quản lý, cán bộ kỹ thuật, nhân viên văn

Trong quá trình thực tập tại công ty Cổ phần Rượu Thủ Đô, em đã thấy được sự nỗ lực và cố gắng hết sức của ban lãnh đạo để đưa ra những giải pháp phù hợp với điều kiện kinh doanh của công ty. + Loại 3: thường xuyên gây sự, mất đoàn kết trong tập thể làm ảnh hưởng xấu đến công việc và cuộc sống của mọi người. + Loại 1: luôn có ý thức trong việc bảo vê uy tín cũng như tài sản, máy móc thiết bị của Công ty, có trách nhiệm trong mọi công việc được giao.

+ Loại 2: thiếu tinh thần trách nhiệm trong việc bảo vệ tài sản, máy móc thiết bị khi làm việc, thiếu ý thức xây dựng tập thể. + Loại 1: luôn hoàn thành tốt công việc quản lý, có ý thức xây dựng tập thể vững mạnh, luôn đoàn kết và lắng nghe ý kiến của quần chúng.

Công tác tiền thưởng

Thay vào đó công ty nên đánh giá quá trình thực hiện công việc vào cuối mỗi tháng và ghi nhận thành tích của nhân viên vào mỗi tháng để kịp thời khuyến khích, động viên từng cá nhân, tập thể đã có kết quả tốt chứ nếu để cuối năm mới đánh giá thì sẽ mất đi yếu tố tạo động lực. Ngoài ra, công ty cũng nên mở rộng hình thức tiền thưởng đối với nhân viên của mình không chỉ bằng tiền hay hiện vật, mà còn sử dụng cả hình thức bằng danh hiệu như: người lao động giỏi, người bán hàng giỏi…. Như vậy, nếu công ty áp dụng tốt các chỉ tiêu và hình thức thưởng như trên sẽ có tác dụng tạo động lực một cách kịp thời để họ đảm bảo thời gian làm việc, nâng cao trách nhiệm và mức độ hoàn thành đối với công việc.

Để phát huy hết tầm quan trọng, khai thác hết vai trò của nó thì những người trong ban lãnh đạo cần có những biện pháp khả thi hơn để đưa công ty tiến lên một vị thế cao hơn trong quá trình Việt Nam hội nhập WTO. Vì vậy, công ty phải biết tính toán mức tiền lương, tiền thưởng trả cho mỗi người là bao nhiêu thì có thể tạo động lực cho người lao động, mà không cần phải trả quá nhiều gây nên lãng phí nhưng cũng tránh không nên quá ít làm mất đi động lực đối với nhân viên.

Các chế độ trợ cấp và phúc lợi

Đứng trên góc độ nền kinh tế tăng trưởng và mặt tinh thần thì không phải lúc nào tiền lương và tiền thưởng cũng có ý nghĩa kích thích cao cho người lao động. Các khoản trợ cấp phải đảm bảo cho người lao động khắc phục được những khó khăn, rủi ro mà bản thân và gia đình của họ gặp phải. Nếu mức trợ cấp mà quả nhỏ so với rủi ro họ gặp phải thì điều đó sẽ không kích thích được người lao động, mà còn làm cho ngân sách của công ty bị thâm hụt vì chi sai mục đích.

Như vậy, để các khoản chi này không quá lãng phí cũng không quá tiết kiệm thì công ty phải đảm bảo nguyên tắc "chi đúng, chi đủ". Nếu quỹ phúc lợi không đủ chi cho các rủi ro thì nguồn trợ cấp có thể huy động từ lợi nhuận mà công ty có được hằng năm, vận động nhân viên đóng góp ủng hộ, mọi người đùm bọc lẫn nhau khi những người trong công ty gặp khó khăn, hoạn nạn.

Công tác đào tạo và phát triển nhân lực

Bước 1: Lập kế hoạch đào tạo bao gồm: mục đích đào tạo, số công nhân viên phải đào tạo là bao nhiêu, chi phí đào tạo, chương trình đào tạo…Đây là bước rất quan trọng, làm tốt bước này thì công ty sẽ giảm lãng phí trong công ty. Bước 2: Chọn ra phương pháp, hình thức đào tạo: Một số phương pháp mà công ty có thể áp dụng là: đào tạo tại chỗ, mở ra các khóa học và hội thảo nâng cao trình độ chuyên môn của nhân viên, hợp tác với các trường đại học, cao đẳng thuộc nghành kinh tế để nâng cao chất lượng lao động cho công ty. Sau khi người lao động được đào tạo về thì công ty nên có bài kiểm tra chất lượng để từ đó xem xét nếu ai đạt thành tích học tập tốt sẽ được tuyên dương trước toàn thể công ty và sẽ nhận được một khoản tiền và hiện vật để tôn vinh sự cố gắng của họ cho công ty.

Ngoài ra chính sách đào tạo cũng cần phải tiến hành đánh giá năng lực của từng nhân viên theo định kỳ nhằm xem xét khả năng của từng người để lên kế hoạch đào tạo hoặc tái đào tạo với mục đích nâng cao hơn nữa hiệu quả công việc của nhân viên. Các chính sách về phát triển nguồn nhân lực của cụng ty càng rừ ràng, chi tiết, người lao động càng xỏc định rừ hơn hướng đi của mình và đương nhiên mức độ thúc đẩy họ làm việc để đạt được mục đích đó sẽ cao hơn.

Công tác bố trí và sắp xếp nguồn nhân lực

Dựa vào từng chức danh công việc, tiến hành phân tích và so sánh từng tiêu thức giữa các tiêu chuẩn của người lao động với yêu câu của công việc để tiến hành bố trí hợp lý. Trong quá trình sử dụng lao động nếu nhân viên đáp ứng đủ yêu cầu có thể tiến hành bố trí công việc, còn nếu chưa đáp ứng được yêu cầu của công việc thì Công ty phải có biện pháp phù hợp để điều chỉnh như: tạo điều kiện cho nhân viên học thêm các khóa học nâng cao, hoặc sắp xếp công việc khác tương xứng hơn…. - Với những lao động đã gắn bó với công ty lâu năm thì cần phải tìm cách tạo cho họ không cảm thấy nhàm chán khi làm việc trong công ty bằng cách thuyên chuyển công việc, hoặc giao cho họ những công việc mang tính phức tạp hơn và có tinh thần trách nhiệm hơn công việc lúc trước họ đảm nhận.

- Với những người lao động trẻ thì cần phải sắp xếp họ được làm việc với những người có kinh nghiệm, có trình độ. Để việc bố trí và sắp xếp nguồn nhân lực đạt kết quả cao thì ban lãnh đạo cụng ty nờn thường xuyờn theo dừi, đụn đốc, quan tõm, chia sẻ mọi vấn đề mà người lao động còn gặp vướng mắc để cùng tìm cách giải quyết.

Bảng 11: Bảng đánh giá mức độ phù hợp giữa các chức danh theo yêu cầu công việc
Bảng 11: Bảng đánh giá mức độ phù hợp giữa các chức danh theo yêu cầu công việc

Đánh giá tình hình thực hiện công việc

Tuy nhiên, cũng phải tạo điều kiện cho họ có cơ hội được phát triển nghề nghiệp và cơ hội thăng tiến. Trên đây chỉ là những giải pháp rất cơ bản mà tôi đưa ra để nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tại công ty Cổ phần Rượu Thủ Đô. Tạo động lực cho nhân viên trong công ty là một công việc đầy thử thách và luôn là mối quan tâm hàng đầu của Công ty Rượu Thủ Đô nói chung và các doanh nghiệp nói riêng.

Do vậy, trong điều kiện và khả năng có thể Công ty cần quan tâm hơn nưã để công tác tạo động lực phát huy tác dụng tốt nhất đối với người lao động. Chính động lực sẽ giúp người lao động luôn hưng phấn hơn với công việc, yêu thích công việc mình đang làm và điều đó sẽ làm họ gắn bó với công ty hơn.