MỤC LỤC
Cơ cấu kinh tế của thành phố trong những năm qua đã chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng dần tỷ trọng các nghành công nghiệp -xây dựng và giảm tỷ trọng dịch vụ, nông- lâm - ngư nghiệp. Bên cạnh sự chuyển dịch về cơ cấu kinh tế thì thành phần kinh tế cũng có sự chuyển dịch đáng kể, giảm dần tỷ trọng kinh tế nhà nước và tập thể, tăng dần tỷ trọng kinh tế tư nhân, cá thể, đồng thời xuất hiện thêm thành phần kinh tế tư nhân, các thể đồng thời xuất hiện thêm thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
Đến nay, Vinh đã có 4 khu du lịch và công viên được quy hoạch và đang triển khai xây dựng, đó là: khu du lịch núi Quyết - Bến Thủy, quy mô 156 ha với trung tâm là đền thờ vua Quang Trung và hệ thống giao thông núi Quyết đang được đầu tư hoàn chỉnh; khu vui chơi giải trí du lịch hồ Cửa Nam có quy mô 14 ha đang được huy động đầu tư; Công viên trung tâm có quy mô 42 ha gắn với quảng trường và tượng đài Hồ Chí Minh thu hút. Chăn nuôi trâu bò có chiều hướng giảm, chỉ phát triển ở vài nơi có điều kiện (ven sông, ven đê..) chăn nuôi gia súc gia cầm những năm gần đây do có dịch lan ra diện rộng đã đe doạ sự phát triển, hiện đang cố gắng phục hồi. - Lâm nghiệp: Ngành lâm nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu kinh tế nông-lâm-ngư nghiệp, tổng giá trị sản xuất của ngành đạt 2.963 triệu đồng, trong đó giá trị trồng và khoanh nuôi đạt 553,4 triệu đồng, giá trị khai thác đạt 209,6 triệu đồng giá dịch vụ lâm nghiệp đạt 2.200 triệu đồng. Công tác nuôi trồng thuỷ sản được quan tâm chỉ đạo từ thời vụ, con giống ,kỹ thuật nuôi, chuẩn bị ao hồ, kỹ thuật nuôi và các loại vật tư khác, nên năng suất và sản lượng đạt cao nhất từ trước tới nay. Về mặt xã hội Giáo dục – đào tạo. Hệ thống giáo dục đào tạo trên địa bàn thành phố Vinh được phát triển tốt. - Các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp phát triển nhanh, đến nay đã có: 2 trường đại học, đang xây dựng phân hiệu Đại học Y, Đại học Xây dựng, Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học VTC, Đại học Vạn Xuân; 6 trường cao đẳng, 9 trường trung cấp, quy mô đào tạo trên 55.000 sinh viên đại học và cao đẳng, trên 18.000 học viên, sinh trung cấp chuyên nghiệp. - Ngoài ra còn có: Trường Chính trị Nghệ An, Trung tâm Chính trị thành phố Vinh hàng năm thu hút trên 8.000 học viên; các trung tâm huấn luyện và 20 trung tâm học tập cộng đồng cùng 3 trung tâm ngoại ngữ và tin học ứng dụng hoạt động trên địa bàn thành phố. Chất lượng giỏo dục toàn diện trong cỏc nhà trường tiến bộ rừ, hiệu quả đào tạo tăng cao và phát huy được truyền thống hiếu học của người dân Xứ Nghệ. Số lượng học sinh giỏi cấp tỉnh, học sinh giỏi cấp quốc gia, học sinh thi đỗ đại học, cao đẳng luôn dẫn đầu tỉnh. Phương thức đào tạo trong các trường chuyên nghiệp từng bước được đa dạng hóa; nhiều trường đã mở thêm mã ngành đào tạo mới; chương trình đào tạo được điều chỉnh để phù hợp với yêu cầu của xã hội, chất lượng đào tạo của một số nhóm ngành được xã hội chấp. Các loại hình đào tạo không chính quy đã phát triển đa dạng, đúng hướng, liên kết đào tạo Đại học tại các trường Cao đẳng theo hình thức tại chức, từ xa; liên kết đào tạo với nước ngoài, như ở: Đại học Vinh, Cao đẳng Việt-Hàn, Cao đẳng Việt Đức, Trung tâm tiếng Anh ASEM.. Cơ sở vật chất trường học ngày càng được đầu tư xây dựng theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa nhờ thực hiện phương thức xã hội hóa, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Các trường đại học, cao đẳng, chuyên nghiệp, dạy nghề đã tích cực khai thác các nguồn lực đầu tư, các chương trình, dự án để tăng cường cơ sở vật chất. Giảng đường, phòng thực hành, thí nghiệm, thư viện, trang thiết bị ngày càng khang trang, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo. Tuy nhiên, chất lượng giáo dục toàn diện chưa tương xứng với vị trí trung tâm giáo dục - đào tạo của vùng, việc đào tạo chưa gắn với nhu cầu thị trường lao động, sức thu hút của các cơ sở giáo dục đào tạo còn hạn chế. Hệ thống y tế thành phố đa dạng, bao gồm các cơ sở y tế nhà nước, các bệnh viện và phòng khám tư nhân hình thành ngày càng nhiều tạo thành mạng lưới rộng khắp. Trên địa bàn thành phố hiện có 2 bệnh viện ngành:. Quân y IV và Bệnh viện giao thông IV với 300 giường bệnh, tuyến tỉnh có 4 bệnh viện: Bệnh viện Đa khoa tỉnh, bệnh viện nhi, bệnh viện Đông y, bệnh viện tâm thần với tổng số 1.310 giường và 11 trung tâm chuyên khoa 45 giường bệnh. Các cơ sở y tế ngoài công lập đã có 4 bệnh viện và các trung tâm với 373 giường bệnh, ngoài ra một số bệnh viện ngoài công lập khác đang đầu tư, sắp đưa vào sử dụng: Bệnh viện Minh Hồng, Bệnh viện Minh Khang, Bệnh viện mắt Sài Gòn.. Thành phố đang mở rộng các cơ sở y tế về cả chiều rộng và chiều sâu nhằm đưa lĩnh vực y tế trở thành trung tâm cấp vùng, hiện tại đã triển khai xây dựng Bệnh viện vùng với quy mô lớn. 700 giường với trang thiết bị hiện đại. Văn hóa, thể dục thể thao. Người dân Nghệ An nói chung và Thành phố Vinh nói riêng có một truyền thống say mê yêu thích và rèn luyện thể thao đặc biệt là bóng đá, điền kinh, bơi lội, vừ thuật..).
Tổng hợp thu chi ngân sách trên địa bàn thành phố Vinh 2005-2008
Thực trạng về việc sử dụng nguồn vốn ngân sách đầu tư vào phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường ở thành phố Vinh giai đoạn 2005 – 2008 Vốn đầu tư chi từ ngân sách là một nguồn vốn rất quan trọng để phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường ở mỗi địa phương, thành phố Vinh cũng không phải là ngoại lệ, trong thời gian qua thành phố đã quán triệt tư tưởng chỉ đạo của lãnh đạo thành phố cũng như của tỉnh, TW trong việc sử dụng nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước sao cho có hiệu quả cao nhất. - Trong thời gian qua Thành phố đã tiếp tục đầu tư hoàn thiện và nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch, tập trung phát triển mạnh du lịch lữ hành, tạo ra sự đồng bộ trong cung cấp các dịch vụ du lịch, xây dựng các điểm, tuyến, khu du lịch mang bản sắc riêng của thành phố Đỏ, tôn tạo, giữ gìn các di tích lịch sử văn hoá, các lễ hội truyền thống, cảnh quan môi trường.
- Tập trung đào tạo các vận động viên mà thành phố và tỉnh có thế mạnh như trong cỏc lĩnh vực: búng đỏ, vừ vật, cờ vua, điền kinh. Thành phố đã áp dụng công nghệ xử lý rác SERAPHIN tiên tiến bậc nhất hiện nay để đáp ứng nhu cầu của toàn thành phố, bên cạnh đó thành phố còn tập trung đầu tư phát triển cảnh quan, cây xanh, khuôn viên… nhằm tạo cảnh quan đẹp cũng như bầu không khí trong lành cho toàn thành phố.
Một số ban ngành, bộ phận trong bộ máy lãnh đạo của thành phố còn yếu về năng lực quản lý hoặc chỉ đạo, kiểm tra đôn đốc chưa sát sao gây ra không ít thất thoát ngân sách của Nhà nước, vấn đề này gần như là “ căn bệnh nan y “ của đất nước ta hiện nay. Các ban ngành chủ quản còn buông lỏng trong công tác quản lý đầu tư và xây dựng, bên cạnh đó cơ chê quản lý đầu tư và xây dựng còn thiếu các chế tài, biện pháp cụ thể nhằm kiểm soát và hạn chế việc phê duyệt dự án đầu tư một các lan tràn như hiện nay.
CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH SÁCH CHO THÀNH
- Các dự án đưa vào thực hiện trong năm kế hoạch phải thực hiện xong công việc chuẩn bị đầu tư, phải có quyết định đầu tư từ tháng 10 về trước ( tuy nhiên cũng cần linh động với một số công trình đặc biệt như đê điều, các công trình chống và khắc phục thiên tai..các công trình này chỉ cần quy định là có quyết định đầu tư là có thể đưa vào kế hoạch. Mặt trái của tấm huy chương phát triển luôn là sự ô nhiễm môi trường, thời gian qua tuy thành phố đã chú trọng đến công tác vệ sinh môi trường cho toàn thành phố bằng việc trích một lượng lớn vốn từ ngân sách để đầu tư cho dây chuyên xử lý rác sử dụng công nghệ tiên tiến bậc nhất hiện nay ( SERAPHIN ) cũng như đầu tư trồng cây, tạo cảnh quan, chi cho công tác vệ sinh…nhưng đứng trước yêu cầu về vệ sinh, xử lý rác thải cũng như tạo cảnh.