Hoàn thiện công tác Kế toán nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song tại Công ty Phương Nam

MỤC LỤC

Phiếu xuất kho

Trờng hợp bộ phận sử dụng nguyên vật liệu muốn dùng bổ sung thêm loại nguyên vật liệu nào đó thì yêu cầu với phòng Kế hoạch vật t. Phòng Kế hoạch vật t sau khi xem xét tình hình sử dụng nguyên vật liệu của phân xởng đó, nếu thấy hợp lý sẽ lập "Phiếu xuất kho". Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh và đặc điểm về sản phẩm của Công ty, theo yêu cầu quản lý kế toán áp dụng phơng pháp thẻ song song để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu.

Khi nhận đợc chứng từ về nhập, xuất kho nguyên vật liệu, thủ kho thực hiện việc kiểm tra tính hợp lý hợp pháp của chứng từ. Sau khi nhập kho hoặc xuất kho nguyên vật liệu xong thủ kho ghi số lợng thực nhập, thực xuất vào thẻ kho và ký vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho. Thẻ kho dùng để tiến hành ghi chép, phản ánh hàng ngày về tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng thứ nguyên vật liệu theo chỉ tiêu số lợng.

Thẻ kho đợc sắp xếp theo loại, nhóm, thứ nguyên vật liệu để tiện cho việc sử dụng, ghi chép, kiểm tra, đối chiếu và quản lý. Hàng ngày thủ kho căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho để ghi vào các cột tơng ứng trong thẻ kho (mỗi chứng từ ghi một dòng), sau đó tính ra số tồn kho. Tuỳ theo tính chất của kho và tính chất của từng bộ phận định kỳ 3 đến 5 ngày kế toán nguyên vật liệu xuống kho nhận chứng từ do thủ kho chuyển giao và kiểm tra tại chỗ tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ và đồng thời kiểm tra việc ghi chép thẻ kho của thủ kho.

Sổ chi tiết vật liệu đợc mở cho từng tháng, theo từng chứng từ, số, ngày cụ thể cho tất cả vật t nhập, xuất trong tháng. Dựa vào số lợng, giá trị nguyên vật liệu nhập trong tháng kế toán vào sổ theo đúng thứ tự thời gian, số hiệu chứng từ kể cả số lợng, đơn giá, và tổng cộng thành tiền trên sổ. Cuối tháng dựa vào bảng tổng hợp nhập vật t trong tháng của thủ kho gửi lên và số tồn đầu tháng , áp dụng phơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ sẽ tính ra đơn giá xuất.

Căn cứ vào chứng từ nhập, xuất nguyên vật liệu vào sổ chi tiết cả lợng và tiền, kế toán sẽ vào báo cáo Nhập - xuất - tồn ngay tại thời điểm đó. Công ty Phơng Nam là một doanh nghiệp sản xuất với chủng loại vật liệu sử dụng đa dạng, để phù hợp với đặc điểm riêng của mình và nâng cao hiệu quả. *Trờng hợp công ty mua không có hợp đồng ký kết hoặc mua với số lợng ít, kế toán thanh toán ngay bằng tiền mặt hoặc tạm ứng.

Bảng tổng hợp nhập nguyên vật liệu phụ
Bảng tổng hợp nhập nguyên vật liệu phụ

Nhật ký - chứng từ số 1

Còn nếu công ty đã trả tiền cho ngời bán bằng chuyển khoản thì kế toán vào nhật ký chứng từ số 2.( biểu số 17). NKCT số 2 dùng để phản ánh tổng quát quan hệ thanh toán giữa Công ty với các đơn vị thành viên bán vật t, hàng hoá hoặc cung cấp dịch vụ cho Công ty bằng tiền gửi ngân hàng. Phơng pháp lập: Cột ngày tháng ghi ngày tháng của hoá đơn, chứng từ vào sổ.

Kế toán công ty căn cứ vào phiếu nhập kho và theo định khoản : Nợ TK 152 ( Giá thực tế sản phẩm hoàn thành ).

Nhật ký chứng từ số 10

Sổ cái TK152

Sổ cái tk 331

Sổ danh điểm vật t

Những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vật liệu ở công ty Ph-

Muốn vậy, Công ty phải tổ chức quá trình thu mua một cách hợp lý hơn nhằm tìm đợc nhà cung cấp mới tốt nhất cũng nh giữ gìn và phát triển mối quan hệ với các nhà cung cấp thờng xuyên. Đồng thời cán bộ thu mua của công ty cần linh hoạt, năng động hơn nữa, có thêm nhiều sáng kiến trong công tác thu mua, nắm bắt đợc giá cả thị trờng hàng ngày, hàng giờ để luôn tìm đợc nguồn nguyên vật liệu rẻ, hoặc là dự báo đợc các biện pháp ứng phó kịp thời tránh không để cho công ty rơi vào tình trạng khan hiếm vật liệu làm gián đoạn quá trình sản xuất, ảnh hởng đến hiệu qủa kinh doanh của công ty. Nh vậy để tiết kiệm đợc chi phí thu, mua chi phí dự trữ và có thể cung cấp kịp thời cho nhu cầu sản xuất kinh doanh thì đòi hỏi công ty phải xác định đợc l- ợng đặt vật liệu tối u và tiến độ nhập vật liệu phù hợp.

Về công tác lu kho, bảo quản vật liệu còn bao gồm việc sắp xếp các chủng loại vật liệu khác nhau để có thể tìm thấy nhanh chóng và xuất ra cung cấp cho các bộ phận sử dụng khi cần. Do đó công ty cần sắp xếp các loại vật liệu một cách hợp lý, đảm bảo mức độ an toàn cho từng loại vật liệu .Đối với những vật liệu có yêu cầu bảo quản đặc biệt phải tuân thủ theo yêu cầu và hớng dẫn của nhà sản xuất hoặc t vấn chuyên môn. Đối với các sản phẩm có quy định thời gian sử dụng phải đợc theo dừi để loại bỏ khi quỏ hạn sử dụng hoặc khụng đảm bảo chất lợng, Một phần sẽ tránh đựơc h hỏng mặt khác sẽ dễ dàng cho việc kiểm soát, kiểm kê vật liệu.

Đây là thành tích của công ty.Tuy nhiên, đối với các trờng hợp mất mát vật liệu, công ty cũng cần có các biện pháp sử lý chặt chẽ, quy trách nhiệm vật chất cho cá nhân có liên quan từ đó sẽ tăng cờng đợc công tác kiểm soát ở các kho tàng, giảm thiểu hao hụt định mức. Với ý nghĩa việc xác định mức tiêu hao không chỉ làm cơ sở cho việc tính toán, phân tích tình hình cung cấp, dự trữ vật liệu mà còn động viên cán bộ công nhân viên trong công ty cố gắng thực hiện công việc đợc giao cao hơn định mức. Bên cạnh đó công ty có hình thức khen thởng, biểu dơng kịp thời việc sử dụng vật liệu tiết kiệm của công nhân cũng nh tiến hành kỷ luật sản xuất đối với những công nhân vi phạm chế độ lao động, thiếu tinh thần trách nhiệm làm thất thoát vật liệu ….

Công ty cần tạo ra môi trờng sản xuất sáng tạo, tạo điều kiện cho công nhân sản xuất luôn hăng say tìm kiếm những biện pháp mới, cải tiên quá trình sản xuất nhằm đạt hiệu quả cao hơn. Bên cạnh đó công ty cần chú trọng hơn nữa trong công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ chuyên môn, công nhân lành nghề tạo cho họ cơ hội, điều kiện tham gia học tập, nghiên cứu tiếp cận với những tri thức khoa học tiến bộ mới để phát huy hết khả năng, trí lực tiềm tàng của họ. Đối với lực lợng lao động trẻ hàng năm công ty tuyển dụng thêm, và tổ chức những lớp đào tạo, bồi dỡng thêm tại công ty do những cán bộ công nhân thợ bậc cao có kinh nghiệm lâu năm trong nghề đứng ra giảng dạy ….

Một biện pháp quan trọng khác là công ty cần phân tích nghiên cứu các sản phẩm mới hoặc cải tiến sản phẩm cũ dựa trên những kiến thức chuyên sâu về kỹ thuật trong việc thiết kế và phát triển sản phẩm. Việc nghiên cứu này cho phép tạo ra những sản phẩm với việc sử dụng vật liệu thay thế có giá cả thấp hơn hoặc sử dụng ít đi nhng chất lợng sản phẩm vẫn đợc đảm bảo. Tuy là doanh nghiệp nhà nớc nhng nguồn vốn công ty Phơng Nam nhận đợc từ ngân sách nhà n- ớc là rất hạn chế so với nhu cầu vốn thực tế công ty sử dụng vào sản xuất kinh doanh.