Giải pháp tài chính thúc đẩy cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2001-2005

MỤC LỤC

Quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc

+ Về tài sản cố định: hạch toán toàn bộ tài sản cố định hiện có vào sổ sách, những tài sản cố định và giá trị đầu t xây dựng cơ bản dở dang cha có nguồn vốn bảo đảm thì phải xử lý nguồn vốn, những dự án đầu t đã hoàn thành cha quyết toán thì phải tiến hành quyết toán, những tài sản cố định không cần dùng thì điều chuyển đi nơi khác sử dụng, những tài sản cố định cần thanh lý, phân tích rành mạch các nguồn vốn hình thành tài sản cố định, những chơng trình và đề tài khoa học công nghệ thuộc nguồn vốn ngân sách, nguồn vốn các Bộ, mức độ hoàn thành. Nhng ở các nớc có nền kinh tế thị trờng cha phát triển với thị trờng chứng khoán cha thực sự phát huy tác dụng thì tăng giảm vốn bằng việc phát hành thêm cổ phiếu gặp nhiều khó khăn làm cho các doanh nghiệp cha cổ phần hoá lo sợ thiếu vốn đầu t khi chuyển hẳn sang công ty cổ phần, đó là cha kể tới việc đối xử không bình đẳng trong hoạt động tín dụng với công ty cổ phần so với DNNN trớc đó.

Cơ chế chính sách

Cơ chế định giá còn tách rời cơ chế thị trờng, chủ yếu áp dụng hình thức Hội đồng mang nặng tính chủ quan của cơ quan quản lý nên giá trị doanh nghiệp sau khi xác định còn cha phản ánh đúng giá trị thực do cha tính giá trị vô hình và lợi thế doanh nghiệp; Cơ chế bán đấu giá cổ phần thông qua định chế trung gian. Bờn cạnh đú, việc quản lý Nhà nớc đối với doanh nghiệp cổ phần hóa cha đợc quy định cụ thể và kịp thời gây cho các doanh nghiệp cổ phần hóa nhiều lúng túng trong hoạt động hoặc có tâm lý ngần ngại khi quyết định chuyển đổi DNNN thành công ty cổ phần.

Công tác chỉ đạo và tổ chức thực hiện - Về công tác chỉ đạo

Bên cạnh đó, một số địa phơng còn có t tởng khoán trắng cho Ban chỉ đạo đổi mới doanh nghiệp trong việc chỉ đạo xây dựng và triển khai thực hiện Đề án sắp xếp, đổi mới DNNN, sự phối hợp giữa cấp ủy Đảng và chính quyền còn thiếu nên kết quả cha cao. Công ty Mua bán nợ và tài sản tồn đọng, Công ty Đầu t Tài chính Nhà nớc cha hình thành đầy đủ để đáp ứng đ- ợc yêu cầu của công tác đổi mới nên hoạt động sắp xếp, chuyển đổi DNNN trong thời gian qua (đặc biệt là trong công tác xử lý nợ và tài sản tồn đọng) vẫn còn mang nặng tính hành chính.

Nhận thức về vấn đề cổ phần hóa

Bên cạnh đó, do đặc điểm nền kinh tế nớc ta ngời lao động trong doanh nghiệp không quen với việc phải góp vốn và việc phải chịu rủi ro trong kinh doanh, mặt khác các doanh nghiệp có đủ điều kiện cổ phần hóa phần lớn là những doanh nghiệp có kết quả SXKD tốt, có thu nhập khá, các quỹ trợ cấp, phúc lợi ổn định khi chuyển sang Công ty cổ phần các quyền lợi trên sẽ không còn do vậy họ sẽ có những suy nghĩ đắn đo. Thực hiện liệu pháp “sốc” đã đẩy quá trình t nhân hoá ở Nga trở nên hết sức khó khăn và phức tạp do quy mô và phạm vi tiến hành đồ sộ mà thời gian lại rút ngắn, nh thế sẽ phải bán hơn 100.000 xí nghiệp thuộc các thành ngành công nghiệp nhẹ và thơng nghiệp trong năm 1992, với số lợng lớn doanh nghiệp trên rất khó khăn có thể tìm đủ đợc các nhà đầu t có khả năng về vốn để mua, buộc Chính phủ phải chấp nhận việc bán rẻ các tài sản quốc gia.

Cấp cao nhất: Nhà nớc nắm quyền sở hữu 100% vốn, khoảng 1.000 tập đoàn lớn trong các lĩnh vực chiến lợc nh an ninh quốc phòng, năng lợng,

Các doanh nghiệp sau cổ phần hóa đều hoạt động có hiệu quả, khả năng cạnh tranh trên thị trờng trong và ngoài nớc tăng. Mặc dù thấy đợc những u điểm của loại hình công ty cổ phần, song do có nhiều sự ràng buộc liên quan tới sở hữu, lao động, xã hội nên vấn đề cổ phần hóa ở Trung Quốc vẫn… thờng bị né tránh.

Cấp thứ ba: Nhà nớc tiến hành cổ phần hóa, t nhân hóa hàng loạt các doanh nghiệp nhỏ và vừa; Nhà nớc Trung Quốc không nắm giữ bất kỳ cổ phần

Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh .1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Một số doanh nghiệp do việc tiêu thụ hàng hoá chậm và phải chấp nhận bán chịu cho khách hàng nên công nợ phải thu, phải trả cũng tăng lên; Một số doanh nghiệp xây dựng cơ bản, khâu thanh toán chậm của các chủ công trình nên cũng có công nợ phải thu tăng. Nhìn chung, các doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn ít nhiều đều có tình hình tài chính không lành mạnh, tức là đều có những khoản công nợ khó đòi, không có đối tợng, các khoản chi phí không có đối tợng để phân bổ, các khoản.

Đánh giá chung về doanh nghiệp nhà nớc Hà nội

(Nguồn dữ liệu: Báo cáo tình hình tài chính của các DNNN trên địa bàn Thành phố Hà nội - Chi cục TCDN Hà nội). - Các doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn chiếm tỷ trọng cao trong GDP:. - Các doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn Hà nội chiếm tỷ trọng cao trong nguồn thu ngân sách trên địa bàn. Nếu tính cả các doanh nghiệp nhà nớc ở địa phơng khác thì lớn hơn nhiều). - Các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động công ích làm những công việc mà các thành phần kinh tế khác cha thể có điều kiện tham gia do mức đầu t ban đầu quá lớn hoặc không tạo ra lợi nhuận nh các Công ty Cấp thoát nớc, Công ty Vệ sinh môi trờng đô thị, Công ty Chiếu sáng và thiết bị đô thị, Công ty Công viên cây xanh, Hãng phim hoạt hình, Hãng phim tài liệu thời sự….

Thực trạng xử lý nợ

Việc xử lý các khoản nợ tồn đọng mới chỉ giới hạn ở các khoản nợ không có khả năng thu hồi với các bằng chứng nh: con nợ đã bị giải thể, phá sản, bị chết hoặc đang thi hành án hoặc đang bỏ chốn trong khi ngời thân có quan hệ thừa kế không có khả năng thanh toán nợ. Trên thực tế, việc xoá nợ, khoanh nợ trong quá trình cổ phần hoá diễn ra khá phổ biến, trong khi đó hầu nh không có quy định cụ thể nào về vấn đề này nh về điều kiện, mức nợ đợc khoanh, đợc xoá, trách nhiệm của doanh nghiệp sau khi đợc khoanh nợ, cũng nh vấn đề giải quyết thiệt hại cho các ngân hàng, cơ.

Thực trạng công tác định giá doanh nghiệp

Trong Nghị định và các văn bản h- ớng dẫn của Bộ Tài chính khi xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa cha có hớng dẫn cụ thể về phơng pháp xác định giá trị lợi thế vị trí địa lý vào giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa, vì vậy trong thực tế triển khai cổ phần hóa, các ngành chức năng khi xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa gặp khó khăn, áp dụng cơ chế và phơng pháp tính toán khác nhau giữa các doanh nghiệp thuộc Bộ, ngành Trung ơng quản lý và các doanh nghiệp thuộc địa phơng quản lý, hoặc các doanh nghiệp của các địa phơng khách nhau cũng thực hiện chính sách khác nhau. Tại Hà nội, để tính một phần giá trị lợi thế vị trí địa lý vào giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa, Sở Tài nguyên môi trờng và nhà đất đã cùng Sở Tài chính nghiên cứu, trình Uỷ ban nhân dân Thành phố cho phép tính vào giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa một phần giá trị lợi thế vị trí địa lý dựa trên cơ sở giá cho thuê nhà đợc Thành phố quy định tại Quyết định số 49/2001/QĐ-UB và thời hạn hoạt động của Công ty cổ phần (bình quân là 30 năm).

Vấn đề về vốn sau khi DNNN chuyển sang Công ty cổ phần

Các Ngân hàng luôn thận trọng hơn trong việc cho vay đối với các doanh nghiệp sau cổ phần hoá do nhận thức những doanh nghiệp này không còn sở hữu Nhà nớc, doanh nghiệp chuyển đổi không có cơ quan nhà nớc phê duyệt phơng án vay, trách nhiệm và sự phối hợp giữa Bộ tài chính và Ngân hàng Nhà nớc đối với doanh nghiệp sau chuyển đổi không còn nh trớc chuyển đổi. Trong khi Nghị định của Chính phủ quy định các doanh nghiệp cổ phần hoá và đa dạng hoá sở hữu vay vốn theo cơ chế và lãi suất nh áp dụng đối với DNNN thì hớng dẫn của Ngân hàng Nhà nớc lại chỉ cho phép các doanh nghiệp có cổ phần chi phối của Nhà nớc mới đợc áp dụng; những doanh nghiệp mà Nhà nớc không nắm giữ cổ phần chi phối thì chỉ đợc áp dụng trong hai năm đầu sau chuyển đổi (thực tế những doanh nghiệp này cũng gặp rất nhiều khó khăn khi xin vay vốn ngay cả trong hai năm đầu chuyển đổi).

Những vấn đề khác

Đối với lao động dôi d tại thời điểm cổ phần hoá cần đợc đào tạo, đào tạo lại để bố trí việc làm mới trong công ty cổ phần thì Nhà nớc hỗ trợ một phần kinh phí cho công ty cổ phần để tổ chức đào tạo, đào tạo lại từ Quỹ hỗ trợ sẵp xếp và cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc theo hớng dẫn của Bộ Tài chính. Theo quy định tại Nghị định 64/2002/NĐ-CP ngời lao động có tên trong danh sách thờng xuyên của doanh nghiệp cổ phần hóa tại thời điểm quyết định cổ phần hóa đợc mua cổ phần giảm giá 30% so với mệnh giá ban đầu (mỗi năm làm việc đợc mua 10 cổ phần u đãi), trị giá một cổ phần là 100.000 đồng.

Chủ trơng của Đảng và Chính phủ

Đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa và mở rộng diện các DNNN cần cổ phần hóa, kể cả một số TCT và doanh nghiệp lớn trong các ngành nh điện lực, luyện kim, cơ khí, hóa chất, phân bón, ngân hàng, bảo hiểm. “Khuyến khích tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp lớn của Nhà nớc hoạt động có hiệu quả chuyển thành công ty cổ phần, phát hành cổ phiếu, trái phiếu tham gia TTCK.”.

Mục tiêu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc

Cổ phần hóa ở Việt nam có nét độc đáo rất riêng, đó là không nhằm mục tiêu t nhân hóa, tức là không biến công ty cổ phần thành công ty của số ít các cổ đông, của một số cá nhân, mà làm sao cho mọi ngời lao động đều có cổ phần, trở thành những ngời chủ thực sự của công ty; gắn bó với công ty, đồng thời thu hút thêm cổ. Ba là, khắc phục một cách cơ bản và từng bớc nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội, chất lợng sản phẩm và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trờng trong và ngoài nớc để thực hiện có kết quả tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế.

Phơng hớng nhiệm vụ cổ phần hóa trong giai đoạn từ nay đến 2005

Tuy nhiên cho đến thời điểm hiện nay (chỉ tính kết quả cổ phần hóa doanh nghiệp năm 2003 và 6 tháng đầu năm 2004), mới chỉ có 13 doanh nghiệp hoàn thành cổ phần hóa, thành lập 15 công ty cổ phần (nguồn dữ liệu: báo cáo kết quả thực hiện cổ phần hóa DNNN và phơng hớng đến năm 2004 của UBND Thành phố). Ngoài việc thực hiện các giải pháp đồng bộ nh củng cố hoạt động của các DNNN, hoàn thiện các chính sách cổ phần hóa theo hớng phù hợp với luật doanh nghiệp, cần lành mạnh hóa tài chính doanh nghiệp, giải quyết các vấn đề công nợ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động SXKD của doanh nghiệp sau khi chuyển sang công ty cổ phần, không gây thiệt hại đến lợi ích của ngời lao động.

Hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động của Công ty Mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp

Việc ra đời công ty là một bớc quan trọng trong việc chuyển đổi chức năng quản lý tài chính doanh nghiệp của cơ quan quản lý Nhà nớc, xóa bỏ sự can thiệp của các cơ quan hành chính và hoạt động của các doanh nghiệp, chuyển giao một số nghiệp vụ có tính chất sự vụ từ các cơ quan quản lý nhà nớc sang cho các tổ chức kinh tế độc lập, hoạt. Do mô hình còn mới mẻ lại hoạt động trong môi trờng pháp lý cha đầy đủ, thị trờng mua bán nợ đang ở thời kỳ sơ khai nên để Công ty Mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp có thể hoạt động tốt theo đúng nh mục đích thành lập công ty thì cần phải có một hành lang pháp lý đầy đủ khi đó mới có thể xử lý nợ một cách triệt để cho doanh nghiệp.

Hoàn thiện phơng pháp định giá doanh nghiệp

Khi xác định giá trị doanh nghiệp bên cạnh việc tính lợi thế doanh nghiệp thì cũng cần phân tích những yếu tố bất lợi cho doanh nghiệp, chẳng hạn nh doanh nghiệp có lao động dôi d, những kỹ năng cha cao, tài sản có giá trị lớn nh- ng mang lại thu nhập thấp, kế thừa những hoạt động tín dụng dài hạn bằng ngoại tệ, vị trí địa lý không thuận lợi. Vì phần lớn các doanh nghiệp cổ phần hoá của Thành phố Hà nội hiện nay không đủ tiêu chuẩn để niêm yết trên thị trờng chứng khoán trong khi đó chơng trình cổ phần hoá trong thời gian tới sẽ đợc tiến hành rộng rãi với sự tham gia của nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Tăng khả năng tạo vốn cho công ty cổ phần

Mục tiờu của cổ phần húa DNNN đó đợc quy định rừ tại Nghị định 64/2002/NĐ-CP: “Nâng cao hiệu quả sức cạnh tranh của doanh nghiệp, tạo ra loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, tạo động lực mạnh mẽ và cơ chế quản lý năng động cho doanh nghiệp để sử dụng có hiệu quả vốn, tài sản và… huy động vốn của toàn xã hội để đầu t đổi mới công nghệ, phát triển doanh nghiệp”. Bên cạnh đó, hoàn thiện cơ chế chính sách về kinh doanh chứng khoán và TTCK: Giảm bớt can thiệp hành chính trực tiếp của Nhà nớc vào thị trờng, chuyển sang quản lý giám sát thị trờng từ xa theo các tiêu chuẩn, chuẩn mực đối với từng hình thức phát hành và sản phẩm trên TTCK (cổ phiếu, trái phiếu, phát hành trực tiếp ra công chúng .); Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp… phát hành chứng khoán ra công chúng; Gắn việc phát hành cổ phiếu với niêm yết công khai trên thị trờng.

Kiến nghị

    Chính phủ cần khẩn trơng ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung cơ chế cổ phần hóa, sắp xếp doanh nghiệp tại Nghị định 64/2002/NĐ-CP nhằm tăng cờng tính khả thi của các giải pháp tài chính, phù hợp với Luật DNNN mới ban hành, nâng cao tính công khai, minh bạch, tính chuyên nghiệp trong hoạt động định giá, hạn chế sự can thiệp của cơ quan hành chính Nhà nớc, phù hợp với cơ chế bán cổ phần mới, khắc phục những bất cập trong công tác định giá, bán cổ phần…. Thứ hai là: nếu thực hiện cổ phần hóa ở những doanh nghiệp này thực hiện cơ chế riêng: vốn điều lệ của doanh nghiệp sau khi trừ đi cổ phần đợc mua theo giá u đãi của ngời lao động thì Nhà nớc sẽ nắm giữ số cổ phần còn lại này, hoặc Nhà nớc nắm giữ cổ phần chi phối (trên 50%) của công ty cổ phần mặc dù không nằm trong danh mục tại Quyết định 58/2002/QĐ-TTg ngày 26/4/2002 của Thủ t- ớng Chính phủ.