Phân hóa giàu nghèo của các hộ nông dân ở tỉnh Kiên Giang: Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp

MỤC LỤC

Phân hóa giàu nghèo hộ nông dân ở Trung Quốc

Song bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc thì hiện tợng PHGN trong xã hội cũng đã diễn ra, đó là sự chênh lệch về thu nhập ngày càng tăng giữa thành thị và nông thôn: Từ 1983 đến nay thì mức độ chênh lệch thu nhập giữa nông thôn và thành thị lại mở rộng theo xu hớng chung ngày càng lớn. Hội nghị Trung ơng đảng Cộng sản Trung Quốc tháng 9.1996 đã chỉ rừ: Dự nhiệm vụ gian khổ nh thế nào, thỡ mục tiờu đến thế kỷ này phải giải quyết vấn đề ăn no, mặc ấm cho những ngời nghèo khổ ở nông thôn nớc ta cũng không đợc thay đổi [16, 63].

Phân hóa giàu nghèo hộ nông dân ở Malaixia

Giai đoạn từ 1970-1990 là giai đoạn nền kinh tế của Malaixia có sự thay đổi cơ cấu kinh tế mạnh mẽ theo hớng công nghiệp hóa hớng vào xuất khẩu, lấy xuất khẩu làm động lực chính để phát triển nông nghiệp và thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Sự thành công này đã nâng cao đợc tính hiệu quả, khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, khuyến khích phát triển kinh tế t nhân, tự do hóa hơn nữa trong môi trờng đầu t, thị trờng vốn; ổn định và tạo lập sự thống nhất và công bằng hơn về xã hội.

Quá trình phân hóa giàu nghèo của các hộ nông dân Thái Lan

Do địa bàn trải rộng trên vịnh Thái Lan, tập trung các loại hải sản có giá trị kinh tế cao, trên rừng có nhiều gỗ quý và dợc liệu, phong cảnh hùng vĩ, nên vùng này rất có điều kiện để phát triển ngành kinh tế biển, rừng, khai thác khoáng sản và du lịch. Qua kết quả sản xuất từ năm 1991 lại đây, nhờ điều hành hoạt động theo cơ chế mới, tập trung đầu t san lấp mặt bằng, phát triển hệ thống thủy lợi, áp dụng đồng bộ các biện pháp kỹ thuật nh cơ cấu giống mới, lịch thời vụ phòng chống sâu bệnh, lũ lụt nên năng suất, sản lợng và thu nhập của. Bên cạnh đó, HND sản xuất giỏi là ngời đi đầu trong việc "xóa đói giảm nghèo tại chỗ" bằng cách cho vay vốn cây con giống không lấy lãi, tạo công ăn việc làm, hớng dẫn cách thức kỹ thuật và xây dựng cơ sở hạ tầng nh bắc cầu, làm giao thông nông thôn.

Tình hình phân hóa giàu nghèo của các hộ nông dân ở tỉnh Kiên Giang qua các giai đoạn

Ba là: Lao động làm thuê trong nông nghiệp, nông thôn đã trở thành phổ biến trong kinh doanh nông trại quy mô lớn của hộ giàu, nhiều diện tích canh tác phải thuê mớn lao động ở các hộ có ít hoặc không có ruộng đất, không có công ăn việc làm để kịp thời vụ. Nh vậy thực trạng PHGN của các tầng lớp xã hội nói chung và của HND nói riêng đợc đánh giá ở cả ba cấp độ (nghèo, khá giả, giàu) trên bốn tiêu chí cụ thể (thu nhập, nhà ở, phơng tiên sinh hoạt, phơng tiện đi lại) và trong quan hệ so sánh với 7 đối tợng khác trong xã hội (công nhân, buôn bán, ng dân, quân nhân, giáo viên, nhân viên y tế, nông dân). Do đó, chống hậu quả tiêu cực của PHGN ở KG thực chất là quá trình xóa đói giảm nghèo cho các HND, là quá trình đa nông nghiệp KG từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn (chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp,. đa nông nghiệp KG vào quá trình sản xuất hàng hóa, phát triển các hình thức kinh tế hợp tác,..), là quá trình xây dựng nông thôn mới.

Bảng 4
Bảng 4

Đặc điểm và xu hớng của sự phân hóa giàu nghèo của các hộ nông dân Kiên Giang

Trong khi một bộ phận khá đông HND sản xuất kinh doanh ngày càng phù hợp với yêu cầu của thị trờng, nâng cao đợc hiệu quả, tăng đợc thu nhập trở nên khá giả, giàu có thì vẫn còn không ít số HND ngợc lại, do non kém trở nên nghèo t-. Trong khi một bộ phận HND vơn lên làm giàu, đang còn lại một phận HND sản xuất non kém, hiệu quả thấp, thua lỗ, đời sống khó khăn chậm đợc cải thiện, đông con thất học, các loại bệnh tật đang là hiện trạng của một bộ phận không nhỏ HND nhất là ở những hộ chỉ thuần nông, ít vốn, văn hóa thấp, thực trạng này vẫn còn tồn tại trong nhiều năm trớc mắt. Con số 45 xã nghèo hiện nay ở KG với những tiêu chí nh cơ sở hạ tầng kém, vùng xa, vùng sâu, điều kiện sản xuất không thuận lợi đất đai phèn mặn, thủy lợi cha đảm bảo, số hộ nghèo đói còn chiếm tỷ lệ cao từ 15% trở lên vẫn đang là một điểm nóng trong kinh tế - xã hội mà tỉnh cần tập trung tháo gỡ.

Nguyên nhân và những vấn đề đang đặt ra

Để khai thác và giải phóng nguồn nhân lực dồi dào này, để định h- ớng phát triển cho nông nghiệp KG theo con đờng sản xuất lớn XHCN, những mục tiêu ấy đang đòi hỏi phải đề ra và thực hiện thắng lợi một chiến lợc, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội toàn diện lâu dài ở KG. Trong quá trình đó phải giải quyết mâu thuẫn nảy sinh giữa tình trạng sản xuất nhỏ, tự cung, tự cấp của HND khá phổ biến với yêu cầu của tích tụ và tập trung vốn, kể cả đất đai cho quá trình CNH, HĐH đi lên sản xuất lớn của nông nghiệp, nông thôn KG. Phân tích thực trạng giàu nghèo của các HND ở tỉnh Kiên Giang để làm rừ cỏc nguyờn nhõn với cỏc đặc điểm và xu hớng vận động của sự phõn hóa phải xuất phát từ các đặc điểm về tự nhiên - xã hội, nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Kiên Giang.

Bảng 12
Bảng 12

Quan điểm giải quyết vấn đề phân hóa giàu nghèo đối với các hộ nông dân Kiên Giang

Phát triển mạnh nông nghiệp, giải quyết những vấn đề xã hội đang đặt ra với nông dân, xây dựng nông thôn mới ở KG là tiền đề quan trọng để phát triển công nghiệp và, đến lợt nó, những thành quả của công nghiệp sẽ thúc đẩy tạo điều kiện vật chất để giải quyết vấn đề PHGN của các HND. Ngời nông dân KG vốn có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp, có truyền thống cần cù, chịu khó và cả tính sáng tạo - những điều đó đang đợc bối cảnh đổi mới khuyến khích và chuyển từ tiềm năng thành thế mạnh vợt qua nghèo khó. Các chính phủ đều có chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội trong đó "lồng ghép" chiến lợc giảm nghèo khó, sau đó triển khai thành các chính sách kinh tế với các mục tiêu biện pháp cụ thể thống nhất giữa phát triển kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội.

Phơng hớng khắc phục hậu quả tiêu cực của phân hóa giàu nghèo ở Kiên Giang

Khuyến khích tạo điều kiện cho HND qua các hình thức kinh tế hợp tác, thông qua tín dụng, liên doanh liên kết để mua sắm máy móc thiết bị công nghệ hiện đại, các loại giống cây trồng vật nuôi cho năng suất hiệu quả kinh tế cao, tiếp nhận các biện pháp, hình thức tổ chức mô hình tiên tiến trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp. Các tổ chức kinh tế nhà nớc phải thực sự đóng vai trò cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa công nghiệp và nông nghiệp theo hớng tạo điều kiện thuận lợi để lôi cuốn chủ thể ở các thành phần kinh tế khác đầu t hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý có hiệu quả cao trên từng địa bàn. Mặt khác, tập trung phát triển các ngành dịch vụ phục vụ nông nghiệp, nông thôn nh dịch vụ kỹ thuật môi trờng cung cấp nớc, cơ khí nông thôn, giao thông vận tải thông tin liên lạc, tài chính tín dụng, y tế và các ngành dịch vụ khác góp phần hỗ trợ thúc đẩy sản xuất - đời sống của HND.

Giải pháp về lao động việc làm của các hộ nông dân

Cũng phải lu ý rằng, sức lao động trong nông nghiệp đã trở thành hàng hóa, bởi vậy phải nghiên cứu cơ chế chính sách để vận hành thị trờng sức lao động, để thu hút chất xám, trí tuệ, tay nghề cao phục vụ phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn. Phân bố lại lực lợng lao động và dân c ở KG không chỉ có nội dung là giải quyết công ăn việc làm, hình thành và phát triển các vùng kinh tế mới mà còn có ý nghĩa quan trọng về an ninh quốc phòng đối với một tỉnh có hầu hết các địa hình phức tạp: biên giới, hải đảo, thành thị, nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ, vùng núi. Ba là, để khai thác mọi tiềm năng nh đất đai, lao động, ngành nghề tại chỗ cần nghiên cứu và ban hành những chủ trơng phù hợp và thông thoáng cùng với việc chuẩn bị những tiền đề vật chất để khuyến khích các HND mạnh dạn làm ăn.

Tiếp tục hoàn thiện chính sách ruộng đất trong nông nghiệp, nông thôn

Giải quyết một cách đồng bộ những biện pháp trên thì mới khai thác đợc tiềm năng thế mạnh, về lao động, đất đai, ngành nghề trên cả ba mặt kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng. Tập trung chỉ đạo việc giao đất hoang ở vùng tứ giác Hà Tiên, bán đảo Cà Mau cho những HND không đất sản xuất nhằm bảo đảm đến cuối năm 2000 không còn đất hoang nữa. Bên cạnh đó, vấn đề cảnh quan môi trờng và các yếu tố về kinh tế sinh thái nhân văn cũng cần đợc chú ý để nông nghiệp, nông thôn phát triển toàn diện và đời sống mọi mặt của HND đợc nâng lên.

Kết hợp giải quyết vấn đề xóa đói giảm nghèo với các ch-

Cần chú trọng phát triển hệ thống quỹ tín dụng nhân dân tới khắp các địa bàn huyện thị trong tỉnh, coi đó là một nguồn vốn quan trọng để hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp của các HND một cách tại chỗ. Do vậy cần cải tiến thủ tục vay vốn thuận lợi, dễ dàng, cho vay đủ mức nhằm tháo gỡ tình hình khó khăn, đẩy mạnh khuyến nông, hớng dẫn cách thức làm ăn và kinh nghiệm tổ chức sản xuất là những công việc mà quản lý Nhà nớc thờng xuyên phải quan tâm. Tuy số vốn ban đầu góp cha nhiều vào công cuộc xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội cho đối t- ợng HND, nhng khi tính đồng bộ của chúng tăng lên thì chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội rất to lớn.