Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động marketing hiệu quả của Công ty TNHH Sơn Rosa Việt Nam

MỤC LỤC

Vai trò của Marketing trong kinh doanh của doanh nghiệp

Các quan điểm định hướng kinh doanh của doanh nghiệp - sự hình thành marketing hiện đại

Quan điểm kinh doanh theo cách thức marketing khẳng định rằng: Chìa khóa để đạt được những mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp là doanh nghiệp phải xác định đúng những nhu cầu và mong muốn của thị trường (khách hàng) mục tiêu từ đó tìm mọi cách đảm bảo sự thoả mãn nhu cầu và mong muốn đó bằng những phương thức có ưu thế hơn so với đối thủ cạnh tranh. Ba là, để nâng cao hiệu quả hoạt động marketing doanh nghiệp phải sử dụng tổng hợp và phối hợp các biện pháp chứ không chỉ các biện pháp bao hàm cả việc phối hợp các biện pháp marketing để phát hiện ra nhu cầu và biến nhu cầu đó thành viện mua hàng hóa của doanh nghiệp; cũng như việc phối hợp giữa hoạt động marketing với các hoạt động của của doanh nghiệp để tạo cho mọi hành vi thuộc các bộ phận khác nhau của doanh nghiệp đến hướng đến vì sự thoả mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Quan điểm này xuất hiện từ lập luận là: Nếu như trong kinh doanh các doanh nghiệp chỉ chú ý tới lợi ích của riêng mình và lợi ích khách hàng của họ thì họ có thể làm tổn hại đến lợi ích của người khác, lợi ích của cộng đồng hoặc vô tình lãng quên đi lợi ích của bộ phận dân cư khác và do đó dẫn đến hiện tượng như: huỷ hoại và gây ô nhiễm môi trường, làm cạn kiệt tài nguyên không chú ý đến các công ty phải quan tâm đến cả lợi ích của cộng đồng, của xã hội.

Vai trò và vị trí của marketing trong hoạt động kinh doanh

Điều đó, ngoài tính mới mẻ của lý thuyết còn có nhiều nguyên nhân, điển hình là: người ta nhận thức chưa đúng và chưa đủ tầm quan trọng của lý thuyết này, người ta còn lẫn lộn giữa triết lý kinh doanh theo cách thức marketing hiện đại với triết lý kinh doanh khác, đặc biệt là quan điểm tập trung vào bán hàng. Một doanh nghiệp tồn tại thì dứt khoát phải có các hoạt động chức năng như: sản xuất, tài chính, quản trị nhân lực… Nhưng trong nền ktt thị trường chức năng quản lý sản xuất, chức năng quản lý tài chính, chức năng quản lý nhân lực chưa đủ đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại, và lại càng không có gì đảm bảo chắc chắn cho sự thành đạt của doanh nghiệp, nếu tách rời nó khỏi một chức năng khác - chức năng kết nối mọi hoạt động của doanh nghiệp với thị trường. Nhờ vậy marketing đã kết nối các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp với thị trường, có nghĩa là đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hướng theo thị trường, biết lấy thị trường - nhu cầu và ước muốn của khách hàng làm chỗ dựa vững chắc nhất cho mọi quyết định kinh doanh.

Chiến lược sản phẩm hàng hóa

  • Các quyết định về nhãn hiệu sản phẩm hàng hóa 1. Nhãn hiệu và cấp bộ phận cấu thành
    • Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quyết định về giá
      • Các kiểu chiến lược định giá

        Cấp sản phẩm - hàng hóa theo ý tưởng có chức năng cơ bản là trả lời câu hỏi: về thực chất, sản phẩm - hàng hóa này thoả mãn những điểm lợi ích cốt yếu nhất mà khách hàng sẽ bán cho khách hàng. Điều quan trọng sống còn đối với doanh nghiệp là nhà quản trị marketing phải nghiên cứu tìm hiểu khách hàng để phát hiện ra những đòi hỏi về các khía cạnh lợi ích khác nhau tiềm ẩn trong nhu cầu của họ. Trong thực tế, khi tìm mua những lợi ích cơ bản, khách hàng dựa vào những yếu tố này, và cũng nhờ hàng loạt yếu tố này nhà sản xuất khẳng định sự hiện diện cảu mình trên thị trường, để người mua tìm đến doanh nghiệp, họ phân biệt hàng hóa của hãng này so với hãng khác.

        Điều đó cũng có nghĩa là muốn có chiến lược marekting thích hợp và hoạt động marketing có hiệu quả các nhà quản trị marketing cần phải biết hàng hóa mà doanh nghiệp kinh doanh thuộc loại nào. - Hàng hóa cho các nhu cầu đặc thù: đó là những hàng hóa có những tính chất đặc biệt hay hàng hóa đặc biệt mà khi mua người ta sẵn sàng bỏ thêm sức lực, thời gian để tìm kiếm vừa lựa chọn chúng. - Nhãn hiệu là tên gọi, thuật ngữ, biểu tượng, hình vẽ hay sự phối hợp giữa chúng, được dùng để xác nhận hàng hóa dv của một người bán hay một nhóm người bán và để phân biệt chúng với hàng hóa và dịch vụ của các đối thủ cạnh tranh.

        Như vậy loại trừ chúng được tạo ra như thế nào, chức năng của nhãn hiệu thể hiện trên hai phương tiện: khẳng định ai là người bán gốc (xuất xứ) hàng hóa và hàng hóa của họ khác với hàng hóa của người khác như thế nào?. Việc gắn nhón cho hàng húa cú ưu điểm là thể hiện được lũng tin hơn của người mua đối với nhà sản xuất khi họ dám khẳng định sự hiện diện của mình trên thị trường qua nhãn hiệu, làm căn căn cứ cho việc lựa chọn của người mua, và đặc biệt ở nước ta hiện nay nó làm cơ sở cho việc quản lý chống làm hàng giả. Ngày nay bao gói trở thành công cụ đắc lực của hoạt động marketing, bởi vì: Một là, sự phát triển của hệ thống cửa hàng tự phục vụ, tự chọn ngày càng tăng; hai là, mức giàu sang và khả năng mua sắm của người tiêu dùng càng tăng; ba là, bao bì góp phần tạo ra hình ảnh về công ty và nhãn hiệu; bốn là, tạo ra khả năng và ý niệm về sự cải tiến sản phẩm hàng hóa.

        - Đối với những sản phẩm có tính dễ hỏng hoặc theo mùa (ví dụ: hàng nông sản, quần áo), trong nhiều trường hợp giá bán bất kể tới chi phí bỏ ra và giá thường xuyên phải được điều chỉnh cho phù hợp với thời gian tiêu dùng và sản xuất. Việc quản lý kênh tập trung vào các hoạt động lựa chọn và khuyến khích các thành viên kênh hoạt động, giải quyết những vấn đề về sản phẩm, giá, xúc tiến qua kênh phân phối, đánh giá hoạt động của họ qua thời gian. Phân phối hàng hóa vật chất là hoạt động lập kế hoạch thực hiện và kiểm tra việc vận tải và lưu kho hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng phục vụ nhu cầu tiêu dùng ở thị trường mục tiêu và thu được lợi nhuận cao nhất.

        GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC KHể KHĂN CỦA CễNG TY VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ CÁ NHÂN

          Điều đầu tiên đó là tính thương hiệu: Công ty sơn Rosa chưa hề có tên tuổi trên thị trường, do vậy gặp rất nhiều khó khăn trong việc đưa hàng hóa ra thị trường, mặc dù chất lượng sơn không thua kém gì các hãng đã có mặt trên thị trường. Hơn lúc nào hết Rosa cần tập trung cho sản phẩm - chất lượng sản phẩm, cần tăng độ bóng sáng trước tự nhiên cho các màu sắc trong ô màu nhằm kích thích thị hiếu người tiêu dùng là các nông dân chắt chiu (tiết kiệm). Tuy nhiên theo tôi nếu có thể mượn ngay các phương tiện thông tin đại chúng mà qua đó nhờ họ tuyên truyền hoặc nhờ đài phát thanh các huyện, các tổ chức từ thiện của vùng, địa bàn mà công ty có thị trường để quảng cáo thì rất hiệu quả.

          Tăng giá thành sản phẩm mà không đi kèm với việc mở rộng thị trường bằng việc tích cầu, cấy các đại lý, tăng chiêu thức quảng cáo sản phẩm là sai lầm với tất cả các doanh nghiệp và RoSa cũng nằm trong đó. Chúng ta không bàn đến vai trò lãnh đạo của giám đốc hay chủ tịch Hội đồng quản trị vỡ điều này chắc hẳn cỏc đồng chớ đều rừ, mà chỳng ta bàn đến nhân sự, làm việc hay đúng hơn là làm công tác thị trường (nhân viên marketing). Hẳn các đồng chí lãnh đạo biết đặc thù sản phẩm ngành sơn trong khâu bán hàng là qua nhiều khâu trung gian loại trừ các khâu khác cũng giống như các ngành khác nhưng riêng ngành sơn qua một kênh mà các công ty trong đó có Rosa quên là khâu bán hàng qua thợ sơn.

          Có nhiều người có trình độ nhưng họ thích nghề này và đứng nên làm chủ các nhóm thợ sơn cũng có các nhóm thợ sơn khác ở mức tay nghề khác nhau chuyên nghiệp, không chuyên nghiệp nhiều người trong nhóm trưởng thành từ ngành xây dựng và họ đứng ra làm riêng. Để từ đú họ cú thể tạo lợi thế thỳc đẩy quỏ trỡnh (bỏn hàng tỡm kiếm mở rộng thị trường là việc và bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải làm, trong năm hăm qua 2005 Rosa đã mạnh dạn đầu tư dây chuyền sxm, công nghệ mới tạo ra sản phẩm có khả năng xuất ngoại cao. Trong suốt quá trình hoạt động và phát triển Công ty TNHH Sơn Rosa Việt Nam đã không ngừng vươn lên tự khẳng định mình trong nền kinh tế thị trường doanh thu và lợi nhuận ngoài thuế luôn tăng trong những năm qua.

          Em mong rằng những giải pháp viết trong chuyên đề này sẽ phần nào giúp cho công ty Sơn Rosa tháo gỡ được những mắc của mình và trong chừng mực nào đó có thể áp dụng cho các công ty khác ở Việt Nam hiện nay.