MỤC LỤC
- Sự suy yếu của nền móng công trình do thi công các công trình ngầm dới công trình. - Sự thay đổi áp lực lên nền móng công trình do xây dựng các công trình khác ở gần.
Hiện tợng công trình bị lún xảy ra ngay từ khi bắt đầu xây dựng công trình. Vì vậy, việc quan trắc lún phải tiến hành ngay từ khi công trình bắt đầu xây dựng.
Quan trắc độ lún và biến dạng công trình nói chung, đợc thực hiện nhằm. + Sơ đồ lịch cho công tác quan trắc + Biên chế nhân lực và dự toán kinh phí.
Tuy nhiên do đê chắn sóng là một công trình đặc biệt đợc xây dựng phần lớn thân đê nằm dới nớc biển nên việc đo đạc quan trắc độ lún trong giai đoạn xây dựng là rất khó khăn.Trong trờng hợp này chúng ta không thể sử dụng phơng pháp quan trắc thông thờng mà phải sử dụng các thiết bị và các phơng pháp đặc biệt. Do cấu tạo của thân đê xây dựng bằng đá, nên diễn biến độ lún của đê rất phức tạp.Chúng tôi dự kiến chia quá trình quan trắc độ lún thành hai phần, một phần gây ra do độ lún của đáy biển dới tác dụng của tải trọng công trình, một thành phần gây ra do độ lún của bản thân vật liệu xây dựng đê dới tác dụng của thời gian và sóng biển cũng nh các phơng tiện khác.
Trong công tác quan trắc độ lún công trình, các phơng pháp quan trắc độ lún chủ yếu hiện nay bao gồm. Có thể nói trong công tác quan trắc độ lún công trình thì phơng pháp đo cao hình học là một phơng pháp đang đợc ứng dụng phổ biến ở Việt Nam.
Đối với các công trình đợc xây dựng trên nền đất yếu và các đập đất đá, yêu cầu độ chính xác đo lún tơng tơng với độ chính xác đo cao hạng III và có thể thấp hơn. Chênh lệch chiều dài tia ngắm trớc và sau trên một trạm máy và tích luỹ trên toàn tuyến không vợt quá 2m và 5m.
Số đọc mia là khoảng cách theo phơng dây dọi từ đế mia đến vị trí tia ngắm nằm ngang đi qua mia, chênh cao của hai điểm là hiệu khoảng cách của hai điểm đến mặt phẳng nằm ngang đợc xác định bởi tia ngắm. Sau mỗi trạm đo giữa hai điểm (i) và (i+1) xác định đợc chênh cao hi,i+1.Độ cao tuyệt đối của điểm cuối đợc xác định theo công thức.
+ Sai số do trục ống thuỷ tròn không song song với trục đứng của mia khi mia ở vị trí thẳng đứng. Trong những điều kiện địa hình không thuận lợi hoặc kém hiệu quả đối với.
Độ chính xác của phơng pháp phụ thuộc vào độ chính xác đo khoảng cách và độ chính xác đo góc đứng. Phơng pháp đo cao thuỷ tĩnh thờng đợc áp dụng để quan trắc lún của nền các kết cấu xây dựng trong điều kiện chật hẹp khi không thể quan trắc bằng phơng pháp đo cao hình học.
Đĩa từ là loại thiết bị chuyên dùng để quan trắc biến dạng theo lớp và bớc đầu đã đợc sử dụng ở nớc ta để quan trắc tại một số công trình nh: đập thuỷ điện, đờng giao thông. Giá trị độ lún của điểm quan trắc đợc xác định bằng so sánh độ cao điểm đó ở hai chu kỳ đo khác nhau nh đối với cách tính trong phơng pháp trắc địa truyền thèng.
Các chân đợc bóp vào để lắp đặt và sau đó thả ra khi nam châm đã đợc đa đến độ sâu thiết kế. Tại mỗi lớp đất đắp, cần lắp đặt thêm ống nối có khớp trợt và nam châm đĩa , đĩa nam châm phải ở vị trí thật nằm ngang, đất đắp xung quanh ống phải đợc đầm chặt( hình 6.4).
Khi ống dẫn đợc neo vào nền ổn định thì độ sâu của mỗi nam châm sẽ đợc so sánh với nam châm chuẩn gắn cố định ở đáy ống dẫn. Độ trồi lún đợc xác định bằng cách so sánh độ cao hiện tại của từng nam châm với độ cao ban đầu cuả.
Vì lý do nêu trên ( Tác giả: Trần Khánh - Nguyễn Quang Phúc:Trờng đại học Mỏ - Địa chất) đề xuất phơng pháp xác định gián tiếp số hiệu chỉnh chiều dài thớc nh sau: Điểm O đợc gắn trong nền đất cứng và có độ cao Ho không đổi, trong mỗi chu kỳ đo chúng ta xác định thêm độ cao điểm A ( là điểm mốc đọc số trong mỗi ống hình 51) theo phơng pháp thuỷ chuẩn hình học. Qua phân tích ở trên chúng tôi thấy, phơng pháp đo cao hình học và phơng pháp đo cao bằng máy thuỷ động học, đáp ứng đợc đầy đủ yêu cầu kỹ thuật và nhiệm vụ đối với công trình đê chắn sóng nhà máy lọc dầu Dung Quất, cho nên hai phơng pháp này đợc áp dụng để quan trắc độ lún công trình.Trong đó phơng pháp đo cao hình học đợc áp dụng để quan trắc độ lún bề mặt của đê, phơng pháp thuỷ động học đợc sử dụng để quan trắc độ lún của các lớp đất đá trong lòng đê.
Nh vậy để đảm bảo đợc độ chính xác xác định độ lún của các mốc với sai số ms<±3mm, thì độ cao của các mốc cơ sở trong từng chu kỳ phải đợc xác định với độ chính xác < ± 1mm, độ cao của các mốc lún phải xác định với. Mặc dù cả hai phơng pháp này đều cho kết quả nh nhau nhng hiện nay phơng pháp bình sai gián tiếp đợc sử dụng nhiều hơn vì thuật toán của nó rất phù hợp với việc sử dụng các công cụ tin học.
Qua khảo sát cụ thể tại khu vực đê chắn sóng Dung Quất lới cơ sở đợc xây dựng thành một cụm gồm ba mốc chuẩn R6, DQ28 và MC1 trong đó 2 mốc R6 và DQ28 đã đợc xây dựng trên nền đá gốc nổi lộ thiên trên bờ biển, ở đây chúng tôi dự kiến xây dựng thêm mốc chuẩn MC1 cũng trên nền đá gốc lộ thiên. Việc ớc tính độ chính xác của lới cơ sở đợc thực hiện theo các công thức trong phơng pháp bình sai gián tiếp, gồm các bớc sau.
Là mốc có dạng cọc ống mốc này thờng áp dụng khi đo độ lún các công trình quan trọng xây dựng trên nền đất đá ổn định, chiều sâu khá lớn khu vực thi công chịu tác dụng của lực động học. Các mốc đo lún chi tiết đợc làm bằng sứ (các vật liệu kim loại đều không chịu đợc nớc biển).Vị trí của các mốc đợc đặt thành 3 hàng, một hàng trên mặt đê còn hai hàng kia ở mép trái và mép phải đê gần xát mép nớc.
Để đo độ lún trên công trình máy đợc chọn là Ni 004 với các tính năng kỹ thuật cơ bản sau. Trớc mỗi chu kỳ đo máy và mia phải đợc kiểm nghiệm, hiệu chỉnh các nguồn sai số để đảm bảo chất lợng kỹ thuật.
Dùng que hiệu chỉnh để điều chỉnh cho ốc cân máy chặt vào hay lỏng ra theo ý định, phải điều chỉnh từng ốc cân máy và hiệu chỉnh từ từ cho đến khi đạt đợc kết quả.
Đối với trạm hai cũng tiến hành tơng tự, chỉ khác là lại ngắm mia B trớc mia A sau. Gọi ảnh hởng của góc i đến số đọc là ε, ứng với mỗi khoảng cách sẽ có một trị số khác nhau.
Vặn vít nghiêng theo hớng vặn vào để cho tia ngắm chập vạch đọc số liên tiếp ở 5 phân khoảng của mia, mỗi lần đọc số trên mia sẽ có một số đọc trên vít nghiêng ( a), kết thúc 5 vị trí sẽ kết thúc một lợt đo đi. Trớc khi kiểm nghiệm phải đa thớc và mia ra khỏi hòm khoảng một giờ để cho nhiệt độ của chúng bằng nhiệt độ ngoài trời.
Khi kiểm nghiệm mia chính xác ngời ta sử dụng thớc tiêu chuẩn Giơ-ne -ver. Chiều dài của thớc này dài hơn1m, có hai cạnh, một cạnh vạch chia 1mm, còn cạnh kia vạch 0.2mm.
Tính hiệu số giữa số trung bình của thang chính với số trung bình của thang phụ đợc hằng số K của một mia ở cọc thứ i( i= 1 ữ 3). Tính hiệu số của hai số trung bình hằng số chính của hai mia sẽ đợc hiệu số điểm không của cặp mia.
Nếu kết quả đo đạc đạt yêu cầu mới đa vào bình sai, trong trờng hợp kết quả đo không đạt yêu cầu thì phải xem xét, phân tích xem tuyến đo hoặc vòng khép nào không đạt yêu cầu thì phải tiến hành đo lại. Cần lu ý rằng, trớc khi thực hiện bớc kiểm tra trên đây phải kiểm tra lại toàn bộ sổ đo ngoại nghiệp, tính toán lại toàn bộ chênh cao đã đợc ngời ghi sổ tính trực tiếp trong quá trình đo.
Lới độ cao phục phụ việc đo lún ( cả lới cơ sở và lới đo lún) đợc bình sai chặt chẽ theo phơng pháp số bình phơng nhỏ nhất. Vì vậy phơng pháp bình sai chủ yếu đợc áp dụng là phơng pháp bình sai gián tiếp.
Đối với công trình đê chắn sóng hệ thống mốc chuẩn đợc bố trí thành hai cụm, một cụm trung gian và một cụm nằm ngoài chuyển dịch của công trình đợc liên kết với nhau bằng hệ thống mốc độ cao thống nhất, các mốc kiểm tra đợc gắn trên mặt đê tạo thành ba hàng, các mốc quan trắc lún nền đợc đặt trong lòng đê. Đối với mạng lới quan trắc lún trên công trình phải chuẩn bị đầy đủ vật t, thiết bị để xây dựng hệ thống mốc chuẩn, mốc kiểm tra, máy móc dụng cụ đủ.