Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động gia công hàng xuất khẩu

MỤC LỤC

Định mức sử dụng nguyên liệu, phụ liệu, vật tư

Định mức tiêu hao nguyên vật liệu là lượng tiêu hao nguyên liệu, phụ liệu, vật tư dùng để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm, nhưng không cấu thành trên sản phẩm không biểu hiện ra bên ngoài thành một bộ phận của sản phẩm. Tỉ lệ hao hụt này phụ thuộc vào chất lượng nguyên liệu, trình độ công nhân, máy móc thiết bị và các nguyên nhân khác.

Chính sách về thuế

Tỷ lệ hao hụt nguyên liệu, phụ liệu, vật tư đó là lượng nguyên, phụ liệu, vật tư hao hụt trong quá trình sản xuất.

Hạn ngạch

Hiệu quả quản lý được thể hiện trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua hiệu quả của hoạt động gia công. Các chỉ tiêu này có thể được chia ra làm hai loại chỉ tiêu là: chỉ tiêu định tính và chỉ tiêu định lượng.

Một số chỉ tiêu định tính

5-/ MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ GIA CÔNG HÀNG XUẤT KHẨU. Khi quản lý tốt thì các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của kinh doanh sẽ tăng lên và ngược lại.

Chỉ tiêu về định lượng

Ngày 2/8/1996 Tổng cục Hải quan ban hành quy chế tạm thời về chế độ kiểm tra, giám sát và quản lý đối với hàng gia công xuất khẩu, nhập khẩu kèm theo Quyết định số 90/TCHQ-GSQL sau một thời gian triển khai thực hiện ngày 8/4/1997 Tổng cục Hải quan đã ban hành Quy chế về quản lý đối với hàng gia công xuất khẩu kèm theo Quyết định số 126/TCHQ-QĐ. Thương nhân Việt Nam thuộc các thành phần kinh tế có hoặc không có đăng ký mã số doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, được gia công hàng hoá với thương nhân nước ngoài; được trực tiếp nhập khẩu, xuất khẩu máy móc, thiết bị, nguyên liệu, vật tư, phế phẩm, phế liệu và sản phẩm gia công theo hợp đồng.

Chức năng, nhiệm vụ của Bộ Thương mại

1-/ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA BỘ THƯƠNG MẠI TRONG ĐIỀU HÀNH HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỦA NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN.

Xây dựng, trình Chính phủ ban hành và ban hành theo thẩm quyền các quy chế về quản lý các hoạt động xuất nhập khẩu

+ Xét cho phép các tổ chức kinh tế ở nước ngoài lập văn phòng đại diện hoặc chi nhánh công tác tại Việt Nam. + Quản lý, chỉ đạo nghiệp vụ các cơ quan đại diện kinh tế - thương mại của Việt Nam ở nước ngoài.

Hướng dẫn và chỉ đạo cơ quan quản lý Nhà nước về thương mại ở địa phương về nghiệp vụ chuyên môn

Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của Vụ đầu tư

Từ năm 1997, Vụ đầu tư có thêm chức năng thẩm định, duyệt các hợp đồng gia công với nước ngoài. Cuối 1999, Vụ đầu tư có nhiệm vụ thẩm định và phê duyệt các kế hoạch xuất nhập khẩu của các dự án đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (nhiệm vụ này chuyển từ Vụ xuất nhập khẩu sang).

Thẩm định, góp ý kiến với Uỷ ban Nhà nước về hợp tác và đầu tư (nay là Bộ Kế hoạch và đầu tư) và Hội đồng thẩm định Nhà nước về các dự

Hướng dẫn các bên (Việt Nam và nước ngoài) chọn đối tác đầu tư, dự.

Theo Quyết định số 833 TM/TCCB ngày 17/10/1999 của Bộ trưởng Bộ Thương mại về chuyển giao một số nhiệm vụ từ Vụ xuất nhập khẩu sang

Thời gian từ 1992 trở về trước

Ví dụ như trong ngành may trước năm 1975 trên miền Bắc chỉ có 6 xí nghiệp may Trung ương ngoài phục vụ nhu cầu trong nước, các xí nghiệp này chủ yếu gia công may quần áo bảo hộ lao động cho Liên Xô (cũ), Tiệp Khắc. Thời kỳ 1986-1992, nước ta đã ký 7 chương trình hợp tác với các nước XHCN (trước đây) trị giá khoảng 2.000 triệu Rúp chuyển nhượng trong đó có chương trình hợp tác gia công công nghiệp nhẹ trị giá 1.020 triệu Rúp chuyển nhượng chiếm 50% về trị giá các chương trình hợp tác.

Từ khi Nhà nước thực hiện chính sách “mở cửa” nền kinh tế

Ngoài việc các doanh nghiệp tự cung cấp một lượng nguyên phụ liệu nhất định để tăng phí gia công, trong thực tế nhiều doanh nghiệp đã sử dụng phương thức nhập khẩu nguyên phụ liệu từ một nước khác theo đúng mẫu mã, tiêu chuẩn chất lượng do bên đặt gia công yêu cầu. Sau khi có Nghị định 89 CP của Chính phủ về xoá bỏ giấy phép chuyển và tăng cường quản lý hàng gia công, Bộ Thương mại đã nhanh chóng xây dựng nội dung quản lý, phân cấp quản lý hàng gia công theo hướng thông thoáng hơn, đơn giản các thủ tục hành chính, tạo điều kiện để các doanh nghiệp thực hiện tốt việc gia công xuất khẩu.

BẢNG 2: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG CÁC NƯỚC
BẢNG 2: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG CÁC NƯỚC

Những tồn tại, hạn chế của hoạt động gia công quốc tế và một số giải pháp thúc đẩy hoạt động gia công quốc tế ở Việt Nam

Trường hợp công ty du lịch Bình Dương ký hợp đồng gia công sử lý 500 tấn mạng điện tử cũ quá hạn với công ty Jonwa enterprise Co.Ltd - Đài Loan đã được Bộ Thương mại đồng ý bằng văn bản số 957 ngày 1/3/1998, đến khi nhận hàng về tiến hành gia công, phân loại thì Cục bảo vệ môi trường yêu cầu đình chỉ và tiêu huỷ ngay số nguyên liệu trên. Một đôi giầy thể thao Đài Loan thuê ta gia công, cả chi phí nguyên vật liệu + tiền công chưa đến 20 USD mà giá bán sang các nước Tây Âu tới 35 đến 40 USD, lấy ví dụ một sản phẩm xuất khẩu là áo sơ mi nếu hàng năm ta xuất khẩu khoảng 840 triệu sản phẩm với giá bán 3,4 USD/chiếc (theo phương thức mua nguyên liệu, bán thành phẩm) thì có thể thu được gần 3 tỷ USD/năm, còn nếu làm gia công như hiện nay thì chỉ thu được gần 600 triệu USD/năm.

Quá trình thực hiện chế độ quản lý đối với hoạt động gia công - những phát sinh và vướng mắc

Trước khi có Nghị định 89/CP của Chính phủ ngày 15/12/1997 về bãi bỏ chế độ cấp giấy phép chuyến, Bộ Thương mại tiến hành xét duyệt từng hợp đồng gia công, duyệt định mức tiêu hao nguyên phụ liệu, cấp giấy phép cho từng chuyến hàng xuất khẩu cụ thể, hải quan dựa vào nội dung giấy phép đó để đối chiếu số lượng, chủng loại, mẫu mã từng loại nguyên liệu cũng như sản phẩm gia công, nếu đúng như giấy phép thì cho làm thủ tục xuất hoặp nhập khẩu. + Theo quan điểm của Bộ Tài chính tại công văn số 754/TCT-NV3 ngày 13/12/1998 trả lời Tổng cục Hải quan về việc sử lý thuế đối với nguyên phụ liệu dôi ra trong số 2 đến 3% tỷ lệ hao hụt trong hợp đồng gia công với nước ngoài Tổng cục thuế có ý kiến như sau: “Các văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính về xử lý hoàn thuế đối với nguyên vật liệu sản xuất hàng xuất khẩu đều quy định: việc xác định số nguyên phụ liệu tiêu hao sản xuất hàng xuất khẩu dựa trên định mức được duyệt và căn cứ vào mức tiêu hao thực tế”.

Doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu nguyên phụ liệu để gia công sản xuất bán thành phẩm cho nước ngoài (gọi là doanh nghiệp xuất khẩu), doanh

Gia công chuyển tiếp là hình thức gia công mà nguyên liệu nhập khẩu được gia công qua các giai đoạn do các doanh nghiệp khác nhau thực hiện để chuyển hoá thành sản phẩm hoàn chỉnh xuất khẩu, hay nói cách khác gia công chuyển tiếp là hình thức mà sản phẩm gia công của doanh nghiệp này được sử dụng làm nguyên liệu gia công của một doanh nghiệp khác theo nội dung của một hợp đồng. - Doanh nghiệp xuất khẩu muốn xuất khẩu tại chỗ sản phẩm gia công của mình cho doanh nghiệp nhập khẩu phải được bên thuê gia công phía nước ngoài chỉ định và phải được Bộ Thương mại cho phép bằng văn bản; hợp đồng gia cụng phải ghi rừ tờn đối tỏc nhập khẩu, số lượng, quy cỏch, phẩm chất, mẫu mã sản phẩm xuất khẩu.

Thủ tục hải quan xuất nhập khẩu tại chỗ

    Thứ nhất: chế độ kiểm tra, giám sát, quản lý có lúc có nơi mang nặng tính hình thức, bị động chẳng hạn như thời kỳ trước Nghị định 89/CP của Chính phủ về việc bỏ cấp giấy phép chuyến thì hải quan khi làm thủ tục chỉ căn cứ vào giấy phép chuyến do Bộ Thương mại cấp, không chủ động theo dừi từng hợp đồng, khi kết thỳc hợp đồng khụng thanh khoản kịp thời,. Như trường hợp về vấn đề giải quyết nguyên vật liệu dư thừa Bộ Công nghiệp và Bộ Thương mại thì coi tỷ lệ hao hụt là phần cấu thành trong sản phẩm gia công, doanh nghiệp đương nhiên được sử dụng không phải nộp thuế còn Bộ Tài chính thì cho là phải nộp thuế; hoặc là về vấn đề hợp đồng gia công cáp điện đã qua sử dụng như đã nói ở phần trước, Bộ Thương mại thì phê duyệt cho thực hiện hợp đồng khi doanh nghiệp nhập hàng về thì Bộ KHCN&MT bắt phải tiêu huỷ vì đó là hàng chứa chất độc hại,. Đại hội Đảng lần thứ VIII đã đề ra chương trình phát triển kinh tế đối ngoại nhằm các mục tiêu chủ yếu là: thu hút mạnh mẽ vốn, công nghệ từ bên ngoài và các dịch vụ ngoại tệ khác; mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, giảm thị trường trung gian, tăng tỉ trọng xuất khẩu các mặt hàng đã qua chế biến, đưa kim ngạch xuất nhập khẩu tăng bình quân hàng năm 28%, nhập khẩu tăng 24%.

    Tháng 5/1999 Quốc hội nước ta đã thông qua Luật thương mại, đây là cơ sở pháp lý để phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN; mở rộng giao lực thương mại với nước ngoài; góp phần đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân, bảo vệ lợi ích chính đáng của người sản xuất, người tiêu dùng và lợi ích hợp pháp của thương nhân.