MỤC LỤC
- Giảm giá: Giảm giá trong một thời gian là một trong những kỹ thuật xúc tiến - Phân phát mẫu hàng miễn phí: Đây là việc phân phát miễn phí cho ngời tiêu dùng. Các công ty sẽ cho nhân viên tiếp thị đến tận nhà khách hàng mục tiêu, hoặc gửi qua đờng bu điện, hoặc phát tại cửa hàng kèm theo những sản phẩm khác. - Phiếu mua hàng: Là loại giấy xác nhận ngời cầm giấy sẽ đợc hởng u đãi giảm giá khi mua hàng, thông thờng phiếu mua hàng sẽ đợc phát hành cho khách hàng khi khách hàng đến mua hàng tại công ty.
- Thơng vụ có chiết giá nhỏ: Đây là cách kích thích ngời tiêu dùng thông qua việc đảm bảo cho ngời tiêu dùng tiết kiệm đợc một phần chi phí so với giá bình th- ờng của sản phẩm. - Thi-cá cợc- trò chơi: Là hình thức tạo ra cơ may nào đó cho khách hàng bằng cách tổ chức các cuộc thi tìm hiểu, các trò chơi trong một thời gian nhất định. - Phần thởng cho các khách hàng thờng xuyên: Để giữ khách hàng thừng xuyên, các công ty thờng giảm giá cho các khách hàng này một tỷ lệ nhất định hoặc giảm giá dới dạng khác nh thêm một hàng hoá cùng loại.
- Các hoạt động trớc hội chợ triển lãm: Dựa vào mục tiêu đã đạt đặt ra các doanh nghiệp tiến hành lựa chọn nên tham gia vào loại hội chợ triển lãm nào phù hợp. Các khía cạnh để xem xét là loại hội chợ triển lãm, nơi tổ chức hội chợ triển lãm, thành phần tham gia và tham quan hội chợ triển lãm, nhà tổ chức hội chợ triển lãm. - Các việc phải làm trong hội chợ triển lãm: trong hội chợ triển lãm các doanh nghiệp có rất nhiều công việc phải hoàn thành nhng tựu chung lại có hai công việc chủ yếu nhất đó là giới thiệu hàng hoá và giao tiếp với khách hàng tại chỗ.
+ Giới thiệu hàng hoá: Thông qua giới thiệu sản phẩm các nhân viên của doanh nghiệp sẽ giới thiệu tình năng tác dụng của sản phẩm, điểm khác biệt giữa sản phẩm của doanh nghiệp với doanh nghiệp khác. Khi tiếp xúc với khách hàng tại gian hàng triển lãm luôn cần có một ngời có trọng trách nhất định có đủ khả năng và thẩm quyền để trả lời những thắc mắc, yêu cầu của khách hàng. - Các hoạt động diễn ra sau hội chợ triển lãm: Đánh giá kết quả đạt đợc khi tham gia hội chợ triển lãm doanh nghiệp cần tổ chức đánh giá kết quả của việc tham gia hội chợ triển lãm lần này để xem xét mức độ thành công nh thế nào, cụ thể: số lợng đơn đặt hàng, giá trị hàng hoá bán ra, số bạn hàng thu hút đợc, đánh giá về sự phản ứng của khách hàng.
+ Xác định mô hình tổ chức và phân phối mạng lới xúc tiến phù hợp. + Quy định chức năng, nhiệm vụ và mối liên hệ trách nhiệm giữa các bộ phận, cá nhân trong tổ chức. + Bố trí lao động phù hợp với công việc nhằm nâng cao hiệu quả xúc tiến thơng mại.
- Triển khai thực hiện kế hoạch xúc tiến thơng mại: Sau khi xác định mục tiêu nhiệm vụ, nguồn lực và cơ cấu tổ chức cần tập trung mở rộng triển khai thực hiện kế hoạch xúc tiến thơng mại của doanh nghiệp bao gồm kế hoạch quảng cáo, kế hoạch tham gia hội chợ triển lãm, kế hoạch khuyến mãi, kế hoạch quan hệ công chúng và các hoạt động khuyếch trơng khác.
Đánh giá hiệu quả hoạt động quan hệ công chúng và các hoạt đông khuyếch trơng khác. Cách đơn giản và dễ nhất mà nhiều doanh nghiệp cũng sử dụng đó là xem xét số lần xuất hiện thông tin về doanh nghiệp cùng sản phẩm trên các phơng tiện truyền thông. Tuy nhiên, cách đo lờng này không cho biết con số thực sự về số ngời đọc hay nghe, xem xét những bản tin đó, và ảnh hởng, ấn tợng của những bản tin đó và ảnh hởng, ấn tợng của những bản tin thông qua việc đo sự thay đổi trong hiểu biết thái độ của khách hàng đối với sản phẩm do kết quả của hoạt động quan hệ công chúng hoặc có thể đo lờng hiệu quả qua việc đo tác động.
Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động xúc tiến thơng mại và yêu cầu hỗ trợ từ phía Nhà nớc và các tổ chức xúc tiến thơng mại.
Tiềm lực của doanh nghiệp phản ánh các yếu tố mang tính chủ quan và dờng nh có thể kiểm soát đợc ở một mức độ nào đó mà doanh nghiệp có thể sử dụng để thực hiện chiến lợc/ kế hoạch xúc tiến và chinh phục khách hàng. Trong thực tế, các yếu tố thuộc tiềm lực doanh nghiệp thay đổi với mức độ chậm hơn(trễ) so với sự thay đổi liên tục của môi trờng kinh doanh và có thể hạn chế khả năng phản ứng linh hoạt của doanh nghiệp trớc sự thay đổi của các yêu cầu xúc tiến đặt ra. Để cho khách hàng biết về một thông tin nào đó, các nhân viên làm công tác xúc tiến thơng mại phải nắm bắt, phân tích tâm lý và các nhân tố ảnh hởng đến ứng xử của khách hàng, từ đó đa ra quyết định phơng án xúc tiến phù hợp và hiệu quả.
Nghiên cứu xu hớng vận động các môi trờng kinh doanh là cực kỳ quan trọng bởi nó ảnh hởng đến cách thức và hành vi mua sắm của khách hàng trên thị trờng cũng nh đến cách thức mà doanh nghiệp có thể đa ra để thông tin nhằm chinh phục khách hàng. Phát triển kinh doanh trên thị trờng quốc tế, các doanh nghiệp cần phải có những hiểu biết nhất định về thị tr- ờng quốc tế, giới thiệu đợc hàng hoá kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời xây dựng hình ảnh đẹp của doanh nghiệp cũng không dừng lại ở phạm vi trong nớc mà. Mặt khác, với xu thế toàn cầu hoá nề kinh tế, những thành tựu phát triển về khoa học, công nghệ, về kỹ thuật quản lý kinh doanh, thiết bị tiên tiến trên thế giới cũng vì vậy mà có sự chuyển dịch nhanh chóng từ nớc phát triển sang các nớc đang phát triển.
Thuộc hệ thống Chính phủ cho tới nay tại Việt Nam, nhiều trung tâm xúc tiến thơng mại đã đợc hình thành ở các Bộ, các Ngành, Bộ Thơng - cơ quan quản lý Nhà nớc về xúc tiến thơng mại đã thành lập Cục xúc tiến thơng mại theo quyết định số 78/2000/QĐ- TTg ngày 6/7/2000 của Thủ tớng Chính phủ. Nhìn từ kinh nghiệm cho thấy không có định chế nào, ngoại trừ tổ chức xúc tiến thơng mại do Nhà nớc lập ra, đủ điều kiện xét về quan điểm chuyên môn và tài chính để thực hiện hoạt động hỗ trợ xúc tiến thơng mại và đầu t cho một quốc gia và quền lợi của toàn xã hội chứ không phải riêng lợi ích một ngành nghề nào, một cộng đồng nao. Tuy nhiên, do tính đặc biệt của hoạt động xúc tiến thơng mại, nếu chỉ có các tổ chức xúc tiến thơng mại do Nhà nớc thành lập, cấp kinh phí hoạt động, bố trí nhân sự, điều động theo hệ thống hành chính thì sẽ không đáp ứng kịp thời các yêu cầu hỗ trợ từ phía các doanh nghiệp.
Cục diện này tạo thuận lợi cho ta mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế, thơng mại, mở rộng thị trờng; đồng thời nớc ta sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, trớc mắt là việc Trung Quốc, vốn có sức cạnh tranh cao, gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) để từ đó tận dụng đợc những u đãi của cơ. Mà để làm tốt chức năng của mình thì Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam phải ngày càng hoàn thiện hơn hoạt động hỗ trợ xúc tiến thơng mại cho các doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp tìm kiếm bạn hàng, mở rộng thị trờng, kinh doanh có hiệu quả. Trong những năm qua hoạt động hỗ trợ xúc tiến thơng mại của Phòng còn nhiều tồn tại và vớng mắc nh: Đối với công tác cung cấp thông tin về các văn bản pháp quy tuyên truyền các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc, đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vẫn cha có nguồn cung cấp thờng xuyên, đầy đủ chính xác và kịp thời; Việc cung cấp các thông tin khác nh kinh tế, thị trờng, bạn hàng.