MỤC LỤC
- Tổ chức tốt các cuộc điều tra các nguồn tài nguyên nông - lâm - ng nghiệp của đất nớc cũng nh của mỗi vùng để có sự quy hoạch, bố trí các loại cây trồng, các con vật nuôi thích hợp. Đất đai là t liệu sản xuất, song nó là loại t liệu sản xuất đặc biệt, không giống các loại t liệu sản xuất khác. - Hết sức tiết kiệm, nhất là trong xây dựng cơ bản, trong làm thuỷ lợi và phát triển hệ thống giao thông.
Đẩy mạnh đầu t chiều sâu, thâm canh sản xuất, coi thâm canh là con đờng chủ yếu phát triển sản xuất nông nghiệp. Các cây trồng và con vật nuôi với t cách là t liệu sản xuất đặc biệt, đợc tái sản xuất trong nông nghiệp bằng cách sử dụng trực tiếp sản phẩm thu đợc ở chu trình sản xuất trớc làm t liệu sản xuất ở chu trình sản xuất sau. - Thờng xuyên chọn lọc các giống mới có năng suất cao, chất lợng tốt, thích nghi với điều kiện cụ thể của từng vùng sinh thái.
Sản xuất nông nghiệp muốn đạt đợc kết quả cuối cùng, ngoài sự tác động trực tiếp của con ngời, các cây trồng và con vật nuôi cần phải có thời gian tác. - Bố trí cơ cấu cây trồng, con vật nuôi thích hợp để sử dụng tối đa lực l- ợng lao động và sử dụng có hiệu quả các loại vật t kỹ thuật.
Đời sống dân c ngày càng đợc nâng cao, cơ cấu kinh tế nông thôn ngày càng đa dạng và đạt tốc độ tăng trởng cao thì nông nghiệp nông thôn sẽ trở thành thị trờng tiêu thụ ngày càng rộng lớn và ổn định của nền kinh tế quốc dân. Nhờ vào sự phát triển mà nhu cầu của ngời dân ngày càng tăng, không chỉ tiêu dùng những t liệu sinh hoạt đơn giản phục vụ cho ăn no mặc ấm, mà nhu cầu ngày càng mở rộng, ngời ta càng quan tâm đến ăn ngon, mặc. Chính vì vậy, nó không chỉ dừng lại ở đòi hỏi sản phẩm nông nghiệp mà sản phẩm công nghiệp ngày càng đợc đòi hỏi nhiều hơn, ngày càng đa về phục vụ cho nông nghiệp, nông thôn nhiều hơn.
Đối với các nớc đang phát triển nói chung, nớc ta nói riêng, nguyên liệu từ đầu vào là bộ phận chủ yếu để phát triển công nghiệp chế biến và nhiều ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. Một số loại nông sản, nếu tính trên một đơn vị diện tích, có thể tạo ra số việc làm sau nông nghiệp nhiều hơn hoặc tơng đơng với việc làm của chính khâu sản xuất ra nông sản ấy. Theo quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nớc, tỷ lệ nông sản xuất khẩu nhất là xuất khẩu thô có xu hớng giảm xuống nhng thờng vẫn tăng lên về giá trị tuyệt đối.
Tuy vậy, yêu cầu chuyển lao động từ nông nghiệp sang các lĩnh vực khác phụ thuộc vào nhiều nhân tố: trớc hết là năng suất lao động nông nghiệp phải không ngừng tăng lên, công nghiệp và dịch vụ ở thành thị ngày càng mở rộng, chất lợng nguồn lao động ở nông thôn phải đợc nâng cao. Chính vì thế, phát triển kinh tế nông nghiệp là một bộ phận quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế của nớc ta.Và để ngành nông nghiệp ngày càng phát triển thì cần phải có sự đầu t thoả đáng.
Do vậy, đầu t để cải tạo ruộng đất là quá trình vô cùng quan trọng, nó quyết. Vấn đề đặt ra là đầu t cải tạo đất nh thế nào cho phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng vùng, lãnh thổ. Trong thời gian qua, nớc ta đã chú trọng đầu t mở rộng, cải tạo đất thông qua các biện pháp khai hoang, tăng vụ, đẩy mạnh.
Không ngừng áp dụng các loại giống mới, có chất lợng cao vào sản xuất, đồng thời sử dụng các loại phân bón vừa có tác dụng nâng cao năng suất cây trồng, vừa có tác dụng cải tạo đất và luôn luôn luân canh sản xuất làm cho độ phì nhiêu của đất ngày càng tăng. Để làm đợc nh vậy, Nhà nớc và các hộ dân c tăng cờng đầu t cho lĩnh vực này, đồng thời có sự hớng dẫn đúng các quy định đã đợc đề ra trong chính sách ruộng đất.
Ngoài việc đầu t phát triển hệ thống giống, đầu t cho chế biến nông sản cũng vô cùng quan trọng, nó giúp cho các nông sản sau khi thu hoạch đợc bảo đảm và việc chế biến nông sản làm cho giá trị nông sản hàng hoá đợc nâng cao, góp phần tăng thu nhập cho ngời lao động.
Kinh tế hộ đong vai trò và sản xuất ra chủ yếu sản phẩm trong nông thôn song với phơng thức sản xuất manh mún, công nghệ lạc hậu, lao. Thị trờng đầu ra cho sản phẩm của nông dân còn bấp bênh, cha ổn định, tạo tâm lý không yên tâm khi sản xuất. Trên đây là những kết quả mà ngành nông, lâm, ng nghiệp tỉnh Thái Bình đã.
Với thực trạng đó, ban lãnh đạo tỉnh và các cấp ngành có liên quan cần đa ra những phơng hớng, giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy hơn nữa quá trình đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn tạo điều kiện phát triển kinh tế tỉnh Thái Bình ngang bằng với các tỉnh lân cận.
III Những kết quả đầu t phát triển nông nghiệp thời gian qua tại tỉnh Thái Bình.