Cơ sở vật chất, quản lý và nguồn nhân lực cho đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

MỤC LỤC

Cơ sở vật chất, quản lý và con ngời cho hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Về tổ chức

Các doanh nghiệp cần tổ chức ra bộ phận hay cán bộ chuyên trách làm công tác giám sát và đánh giá các khoá đào tạo trong doanh nghiệp, báo cáo lên lãnh đạo, ban giám đốc, có những quyết định phát huy những mặt. Các công cụ quản lý công tác Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là một nội dung và quy chế liên quan đến quản lý công tác Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nh: quy chế quản lý và sửdụng các nguồn kinh phí đào tạo nhằm sử dụng có hiệu quả, đúng mục đích các nguồn kinh phí cho Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

Cơ sở về con ngời

Công tác Đào tạo và phát triển đòi hỏi phải tổng hợp phân tích toán các số liệu, xử lý thông tin nhiều chiều vì vậy cần trang bị các thiết bị tính toán, sao chụp và in ấn nh: máy vi tính,máy photocopy, máy in. Bởi vì, với hình thức này có u điểm hơn hẳn hình thức đào tạo ngoài doanh nghiểp trên các mặt: giảm chi phí đào tạo, gắn liền đợc đào tạo với việc sử dụng, đảm bảo ổn định đợc lực lợng lao động.

Đào tạo và phát triển với vấn đề quản trị nhân lực trong doanh nghiệp

Mức thu nhập của cán bộ nhân viên trong ngành tuy cao hơn so với mặt bằng chung của xã hội, nhng chỉ chiếm phần nhỏ trong chi phí (tính cả. trực tiếp lẫn gián tiếp chỉ dới 5% giá thành) đồng thời mức tăng về lợng thấp hơn so với mức tăng về lơng thấp hơn so với mức tăng về năng suất lao động của ngành (trong gia đoạn 1990 - 1997 năng xuất lao động (tổng doanh thu/. tổng số ngời lao động) tăng bình quân khoảng 50%. Năm trong khi mức tiền lơng chỉ tăng bình quân khoảng 11%/ năm). Phù hợp với quy luật phát triển chung của ngành kinh tế đòi hỏi lợng vốn cao và do phải chịu chi phí vốn lớn do sử dụng nhiều vốn vay để phát triển đội tàu bay trong giai đoạn này hiệu suất sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh và cung ứng dịch vụ của ngành có xu hớng giảm thể hiện ở mức lợi nhuận trên một đợn vị doanh thu giảm từ 0,278 trong năm 1990 xuống còn 0,173 trong năm 1995 còn mức lợi nhuận trên một đơn vị chi phí (xuất sinh lời trên vốn) cũng giảm tơng ứng từ 0,431 xuống còn 0,210.

Sơ đồ 2: Kế hoạch hoá nguồn nhân lực với đào tạo và phát triển Chiến lợc sản xuất kinh doanh
Sơ đồ 2: Kế hoạch hoá nguồn nhân lực với đào tạo và phát triển Chiến lợc sản xuất kinh doanh

Tình hình công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở hàng không dân dụng Việt Nam

Đào tạo nớc ngoài

Xuất phát từ nhu cầu đào tạo là rất lớn do vậy chi phí cho đào tạo sẽ rất tốn kém nhất là công tác gửi ra nớc ngoài đào tạo vì ngành hàng không dân dụng nớc ta hiện nay, hệ thống Trờng, viện nghiên cứu cha đáp ứng đợc do yêu cầu phát triển của ngành việc đào tạo bồi dỡng thiếu chính quy, chắp vá, do ta cha có trờng Đại học, viện nghiên cứu phải gửi đi học ở nhiều nớc khác nhau trên thế giới. - Đào tạo trong công việc : Đào tạo trong công việc vốn dĩ đã hình thành cùng với lịch sử hình thành và phát triển của ngành ; thực tế cho thấy hình thức đào tạo này trên thực tế rất có hiệu quả mà chi phí lại thấp, hình thức đào tạo chủ yếu nhất là hình thức cử cán bộ đi công tác ở nớc ngoài.

Đánh giá chung về chất lợng đào tạo và phát triển ngành hàng không dân dụng Việt Nam

Đây là hình thức đào tạo không bài bản nhng tác dụng của nó đợc đánh giá rất cao trong thời gian vừa qua của ngnàh hàng không dân dụng. Bởi vì kết quả của từng cuộc hội thảo, hội nghị chuyến thăm quan công tác đều giải quyết một vấn đề thực tế nào đấy, nhất là đối với một ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù nh ngành hàng không dân dụng Việt Nam còn kém xa so với các nớc trong khu vực và trên thế giới.

Kết quả công tác đào tạo trong những năm qua nh sau

Những hạn chế tồn tại trong công tác đào tạo và phát triển ngành Hàng không dân dụng Việt nam

Trong quá trình tổ chức đào tạo - huấn luyện một số đơnvị cha coi trọng việc giáo dục toàn diện về đức dục, tài dục, thể dục, mỹ dục, phẩm chất chính trị, truyền thống ngành Hàng không dận dụng Việt nam cũng nh chức năng nhiệm vụ của các cơ quan đơn vị và vị trí làm việc của các nhân viên đợc đào tạo nên khả năng tác nghiệp của một số nhân viên còn hạn chế, hiểu biết về hoạt động Hàng không dân dụng còn yếu, phẩm chất chính trị, đạo đức, tác phong làm việc còn có những hạn chế nhất định. Việc hớng dẫn lập kế hoạch đào tạo - huấn luyện của cơ quan chức năng đối với đơn vị cha thờng xuyên, hàng năm cha quan tâm tới việc duyệt kế hoạch đào tạo - huấn luyện, cha định hớng rừ cho đơn vị tập trung vào mục tiêu đào tạo nào, cần phải triển khai thực hiện kế hoạch đào tạo - huấn luyện nh thế nào để đạt hiệu quả cao nhất tiết kiệm nhất.

Nguyên nhân của những tồn tại yếu kém

- Cơ sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy, đội ngũ giáo viên cũng nh quy mô của trờng Hàng không Việt nam hiện nay còn yếu và thiếu, quy mô. Phơng hớng nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của ngành hàng không dân dụng Việt nam.

Phơng hớng phát triển chung

Trong cuộc chạy đua nhằm độc bá thị trờng Hàng không thế giới các nớc phát triển và chủ đạo trong quá trình quốc tế hóa công nghiệp hàng không và thực hiện việc phân công lao động quốc tế trong lĩnh vực này các n- ớc khác có tiềm lực kinh tế yếu hơn thì cùng cộng tác trong các chơng trình cụ thể, lắp ráp, chế tạo sản xuất phụ tùng máy bay nhiều nớc đã đạt đợc nhiều thành tích đáng kể trong lĩnh vực này. Cho đến nay, do cha có chiến lợc phát triển đào tạo, giáo dục, huấn luyện riêng nên công tác đào tạo của ngành còn nhiếu yếu kém, bất cập cả về quy mô cơ cấu, chất lợng và hiệu quả: cha đáp ứng kịp thời những đòi hỏi to lớn và ngày càng cao về nhân lực trong công cuộc đổi mới kinh tế xã hội nhằm thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá ngành Hàng không dân dụng Việt nam.

Nhu cầu đào tạo ngành Hàng không dân dụng Việt nam

Yêu cầu về đào tạo cơ bản đội ngũ cán bộ quản lý làm nguồn kế cận cho sau năm 2000 rất lớn, nhng trớc mắt từ nay đến năm 2000 Hàng không dân dụng Việt nam có nhu cầu bồi dỡng nâng cao trình độ quản lý cho đội ngũ cán bộ hiện nay từ cấp phòng trở lên theo hớng tiếp cận và ứng dụng khoa học quản lý hiện đại và tiên tiến trên thế giới, chú trọng tập trng ở các cán bộ chủ chốt các cấp về lĩnh vực quản lý Nhà nớc về hàng không dân dụng. Hiện nay Hàng không dân dụng Việt Nam đang thực hiện dự án nâng cấp trờng Hàng không Việt nam và từng bớc hiện đại hoá theo tiêu chuẩn quốc tế về cơ sở hạ tầng, trang thiết bị giảng dạy, chuẩn hoá giáo trình, đào tạo và nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên và đặc biệt là trang bị máy bay huấn luyện thực hành cho phi công tại Việt nam, vì vậy rất cần có sự trợ giúp quốc tế, việc tìm kiếm đối tác để hợp tác liên doanh trong lĩnh vực này.

Quan điểm, định hớng chiến lợc về đào tạo phát triển nguồn nh©n lùc

Xây dựng kế hoạch đào tạo, phát triển nguồn nhân lực trong toán ngành Hàng không dân dụng Việt nam, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hóa của Nhà nớc và hiện đại hoá các ngành Hàng không dân dụng Việt Nam để phù hợp với trình độ phát triển Hàng không dân dụng khu vực và thế giới, tập trung chủ yếu vào đào tạo nhân lực có tri thức (trong đó bao gồm tri thức quản lý Nhà nớc quản lý xã. hội, quản lý doanh nghiệp, nhân lực có tri thức khoa học và công nghệ) và. Thực hiện nghiêm chỉnh quyết định 874/TTg ngày 20 tháng 11 năm 1996 về công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ và công chức nhà nớc nhằm trang bị kiến thức về lý luận chính trị, hành chính nhà nớc, quản lý nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng, đào tạo, bồi dỡng ngoại ngữ cho cán bộ, công chức nhà nớc, những kiến thức cơ bản về tin học.

Mục tiêu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Chú trọng đầu t đào tạo - huấn luyện, chuyển loại tàu bay cho đội ngũ ngời lái tàu bay tại các trung tâm đào tạo lớn trên thế giới, kết hợp với đào tạo trình độ bay cơ bản trong nớc, tiến tới tự đào tạo - huấn luyện trong nớc theo tiêu chuẩn và chất lợng quốc tế. - Phát triển đội ngũ tiếp viên Hàng không đủ để phụ vụ cho các chuyến bay, loại tàu bay do các Hàng Hàng không Việt nam khai thác, đồng thời cho các hãng Hàng không nớc ngoài thuê khi cần thiết.

Các giải pháp chính để thực hiện mục tiêu công tác đào tạo và phát triển

Việc bổ sung giao viên có trình độ, có kiến thức chuyên ngành hàng khụng cần đợc quy định rừ; xỏc định việc tham gia giảng dạy kiờm chức là nghĩa vụ, trách nhiệm xây dựng và phát triển ngành của tất cả các cán bộ trong ngành Hàng không dân dụng không phân biệt chức vụ, trờng Hàng không Việt Nam phối hợp với cơ quan chức năng của Cục, Tổng công ty hàng không Việt Nam và các đơn vị để xác định số lợng cán bộ có khả năng làm giáo viên kiêm chức để mời giảng khi đợc Cục trởng phê duyệt. Mở rộng quan hệ giao lu quốc tế về đào tạo hàng không dân dụng, tranh thủ sự giúp đỡ, củng cố các tổ chức quốc tế, xây dựng các dự án đào tạo cán bộ trình Chính phủ và các cơ quan nhà nớc để có chiến lợc đào tạo cán bộ cho Ngành phối hợp với các trờng Đại học trong và ngoài nớc để trao đổi gửi học viên đi đào tạo phù hợp với nhu cầu và yêu cầu phát triển, đồng thời chuyển hớng hợp tác đào tạo với nớc ngoài theo hớng mời giảng viên có uy tín của nớc ngoài vào Việt Nam giảng dạy, đặc biệt là quan tâm tới việc đào tạo, trao đổi giáo viên, học viên với các Trung tâm đào tạo hàng không của các nớc trong ASEAN.

Môc lôc

Đánh giá hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của ngành HKDDVN. Những hạn chế tồn tại trong công tác đào tạo và phát triển ngành HKDDVN.