Giải pháp phát triển ngành du lịch Việt Nam giai đoạn 2010-2020

MỤC LỤC

Du lịch hoài niệm: là loại hình du lịch mà du khách thực hiện các chuyến đi hướng về tổ tiên, cội nguồn gia đình, dân tộc

Du lịch văn hoá: là loại hình du lịch mà du khách nhằm mục đích tham quan các di tích lịch sử, các thành phố và các di sản văn hóa

Du lịch di sản: Tham quan các di tích lịch sử, các chiến trường và các công trình cổ xưa như các công trình xây dựng, kênh đào,

Du lịch nông nghiệp: là loại hình du lịch đi đến các trang trại để nhằm mục đích hỗ trợ kinh tế nông nghiệp địa phương

Du lịch vườn: là loại hình du lịch nhằm giúp khách thăm các vườn thực vật tại các nơi nổi tiếng

Du lịch hành hương: là loại hình du lịch hành hương đến các vùng đất thánh cổ xưa như đến nhà thờ Mome (Ý), các đền thờ Phật Giáo tại Ấn

Du lịch sức khoẻ: Là loại hình mà khách du lịch muốn tìm đến địa điểm du lịch vì mục đích giảm stress hoặc vì mục đích chữa bệnh

Du lịch vũ trụ: là các cuộc hành trình vào vũ trụ với mục đích tham quan chứ không vì mục đích nghiên cứu khoa học. Loại hình du lịch này

Vai trò của Ngành du lịch

Vai trò của du lịch đối với xã hội

Công trình nghiên cứu về y sinh học của Crivosev, Dorin 1981 đã chỉ ra rằng bệnh tật của dân cư thế giới giảm trung bình 30% nhờ chế độ nghỉ ngơi và du lịch tối ưu, trong đó bệnh tim mạch giảm 50%, bệnh thần kinh giảm 30 %, v.v. Hội nghị du lịch thế giới tổ chức tại Manila (Philipin) năm 1980 đã khẳng định “Du lịch là nhân tố tạo thuận lợi ổn định xã hội, nâng cao hiệu suất làm việc của cộng đồng, thúc đẩy sự hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau giữa các quốc gia dân tộc”.

Vai trò của du lịch với Văn hóa

Đồng thời, nó thúc đẩy việc nghiên cứu, phát hiện và công nhận thêm nhiều vườn quốc gia, khu bảo tồn, tăng cường đầu tư xây dựng nhiều khu vui chơi, giải trí. Những cảnh quan bình thường như miệt vườn, các tràn chim, rặng san hô vốn không có gì là mới lạ đối với người dân địa phương nhưng lại là điểm đến lý tưởng của các du khách.

Các yếu tố ảnh hưởng đến du lịch

Luật Du lịch Việt Nam (2005) đã định nghĩa: Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử - văn hóa, công trình lao động sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác có thể sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch. Trong các yếu tố hạ tầng, hệ thống giao thông là yếu tố quan trọng nhất cho sự phát triển của du lịch vì nó liên quan trực tiếp đến việc: đảm bảo an toàn, tiện nghi cho khách du lịch, cung cấp dịch vụ vận tải với chi phí ngày càng rẻ, tăng tốc độ vận chuyển còn tiết kiệm được thời gian đi lại, kéo dài thời gian ở lại nơi du lịch và đi tận đến cả các nơi xa xôi.

Ngành du lịch ở các nước Đông Nam Á

Theo dự báo của các chuyên gia, trong năm 2010, các nước ASEAN sẽ đón 72 triệu lượt khách quốc tế từ các thị trường gửi khách trọng điểm là Tây Âu, Châu Mỹ, Đông Bắc Á và đặc biệt là khách du lịch nội khối ASEAN (chiếm khoảng 40 % lượng khách quốc tế của ASEAN). “UNWTO World Tourism Barometer 2009”, Trang 10 Các nước ASEAN đã có một quá trình hợp tác du lịch từ năm 1969 để tạo một thị trường chung trong khu vực thông qua sự ra đời của Uỷ ban Thương Mại và Du lịch, trực thuộc Hiệp hội Du lịch ASEAN (ASEANTA) đảm nhận việc nghiên cứu, định hướng và phát triển du lịch của tất cả các nước thành viên.

Bảng 1: Thị trường du lịch ASEAN (Dưới góc độ khách du lịch quốc tế đến)
Bảng 1: Thị trường du lịch ASEAN (Dưới góc độ khách du lịch quốc tế đến)

KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TẠI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ BÀI HỌC RÚT RA

CHO VIỆT NAM

KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THÁI LAN 1 Đất nước và tiềm năng phát triển du lịch Thái Lan

    Đơn cử chỉ cần đi tour Bangkok – Pattaya là du khách đã có thể thoả sức tận hưởng các hoạt động giải trí và không gian sống động của Tiger Zoo với các chương trình biểu diễn của cá sấu và cá heo đặc sắc; đáp cano cao tốc thăm đảo san hô, tắm ở bãi biển tuyệt đẹp, tham gia hàng loạt các trò chơi giải trí trên biển (dù bay, đua mô tô nước, lướt sóng, lặn biển giữa rừng san hô dày đặc, cho cá ăn, đi tàu chuối), thăm Vườn nhiệt đới Noong Nooch với nhiều giống hoa lan quý hiếm , xem biểu diễn văn hóa Thái và các màn biểu diễn của voi đặc sắc (voi đi xe đạp, voi đá bong, voi massage, voi vẽ tranh,v.v). Nhưng xác định niềm tin và an ninh là hai yếu tố cơ bản tác động MICE, TCEB đã phát triển năm chiến lược khôi phục và thúc đẩy MICE từ năm 2009 đến 2012 nhằm đưa Thái-lan trở thành một điểm đến hàng đầu của ngành công nghệ tổ chức sự kiện trong khu vực, bao gồm: Tiếp cận và hội nhập thị trường; khởi động thị trường trong nước thông qua chiến dịch khuyến mãi dành cho khách hàng MICE; đẩy mạnh hoạt động truyền thông theo đó sử dụng báo chí để quảng bá hoạt động; khởi động thị trường MICE nội địa, tập trung thúc đẩy và phát triển MICE tại bốn tỉnh, thành phố chủ yếu gồm BangKok, Pataya, Phuket và Chieng Mai; kiểm soát khủng hoảng toàn diện theo đó hợp tác với các cơ quan hữu trách, phối hợp nâng cấp an ninh và an toàn Hệ thống kiểm soát an ninh MICE (MSMS). Ngoài ra, Tạp chí The Luxury Travel (Úc) cũng đã công bố “Danh sách vàng năm 2006” cho các giải thưởng trong ngành du lịch và Thái Lan cũng giành được nhiều giải cao: được xếp thứ 8 và là quốc gia duy nhất của Châu Á nằm trong danh sách 10 nước đoạt giải “Quốc gia tốt nhất”; Bangkok được xếp thứ 8 trong số các thành phố giành giải “Thành phố tốt nhất”; 8 khu nghỉ mát của Thái Lan lọt vào danh sách top 30 “Khu nghỉ mát tốt nhất”.

    Bảng 4. Khách du lịch đến Thái Lan và tỷ lệ tăng trưởng khách du lịch giai đoạn (2001-2009)
    Bảng 4. Khách du lịch đến Thái Lan và tỷ lệ tăng trưởng khách du lịch giai đoạn (2001-2009)

    KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI SINGAPORE 1 Đất nước và tiềm năng phát triển du lịch Singapore

    • Chiến lược phát triển du lịch Singapore hiện tại

      Chỉ riêng trên hòn đảo nhỏ bé Sentosa, du khách đã có thể tận hưởng không khí tuyệt của các khu nghỉ ngơi đẳng cấp cao (Sijori Resort, The Sentosa Resort & Spa, Shangri-La’s, Rasa Sentosa Resort.), khu thủy cung huyền diệu (Underwater World), Tháp Carlsberg (cao 110m), Khu âm nhạc nước ( Musical Fountain ), Khu trượt xe cảm giác mạnh (Sentosa Luge), Sân gôn (Sentosa Golf Club), Khu biểu diễn Cá heo (Dolphin Lagoon), Vườn Bướm và Côn trùng, Triển lãm Hình ảnh Singapore, Tháp Sư tử biển mà du khách có thể leo lên bên trong đến tận miệng sư tử. Ngoài hòn đảo Sentosa, Singapore còn rất nhiều điểm du lịch khác hấp dẫn du khách như công viên chim Jurong ( rộng 20,2 ha với 9000 chim thuộc 600 loài khác nhau), Vườn Thú (với 300 loài khác nhau, trong đó có tới 30 loài khỉ -vượn), Bảo tàng Mỹ thuật Singapore, Phố chợ Trung Hoa, Trung tâm Di sản Malaysia, v.v27.Làm gì khách du lịch cũng phải chi tiền, từ đi cáp treo, thăm Thủy cung, nghe nhạc nước, trượt xe. Nhưng nếu nằm trong danh sách các nước bị yêu cầu thị thực, du khách cũng chỉ cần 24 đến 48 giờ để được cấp visa (đối với khách nộp trực tiếp), còn với khách nộp hồ sơ xin cấp thị thực gửi qua đường bưu điện thì mất từ 24 giờ đến 7 ngày để được cấp thị thực với mức phí $ 55.00 mỗi lần37 Chính sách miễn thị thực của Singapore đã thu hút một lượng lớn khách quốc đến đến nước này.

      THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI MALAYSIA 1 Đất nước và tiềm năng phát triển du lịch Malaysia

        Đặt chân lên đất nước Malaysia xinh đẹp, du khách có thể chọn lựa vô khối những điểm đến thú vị, thu hút hàng triệu khách du lịch hàng năm của Malaysia như: Thủ đô Kuala Lumpur, Bán đảo Malaysia, Malacca - Miền đất đa sắc màu, Bang Sabah, Bang Pahang, Tiểu bang Terengganu, Đảo Batam, Thành phố mới Putrajaya, Genting - Thành phố trong mây, Đồi Fraser, Langkawi - Đảo Đại Bàng, Ốc đảo Penang, Bang Peark, Tanjung tuan, Kuantan, Đảo, Tioman, Đảo Pulau Besar, Đỉnh Gunung Jeral. Nắm bắt được nhu cầu đang không ngừng tăng lên của Châu Á về loại hình du lịch MICE, chính phủ Malaysia đã có những chính sách đầu tư hợp lý để đưa nước này vươn lên vị trí của một trung tâm du lịch MICE (du lịch kết hợp hội nghị, khen thưởng, hội thảo, triển lãm) hàng đầu khu vực. Ngoài các điều kiện dịch vụ, cơ sở hạ tầng, quảng cáo, tiếp thị…để thu hút khách du lịch quốc tế, Malaysia còn xét miễn thị thực du lịch của Malaysia đối với nhiều trường hợp khách du lịch quốc tế để tăng lượng khách du lịch Malaysia có quan hệ ngoại giao với hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.

        NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 – 2020

          Đồng thời, có những điều chỉnh linh hoạt phù hợp với diễn biến của tình hình để xây dựng những sản phẩm du lịch độc đáo mang lại sắc thái riêng của Việt Nam, đủ sức cạnh tranh trong khu vực và quốc tế, trong đó đặc biệt chú trọng đến các sản phẩm du lịch sinh thái và văn hóa – lịch sử; Bên cạnh đó, đa dạng hóa sản phẩm du lịch với các sản phẩm chuyên đề phù hợp với từng vùng, từng địa phương để thỏa mãn nhu cầu đa dạng, ngày càng tăng của các đối tượng khách, nâng cao hiệu quả hoạt động trên các loại thị trường du lịch. - Ưu tiên phát triển các địa bàn du lịch trọng điểm là Hà Nội và các vùng phụ cận, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng – Quảng Ninh, Huế - Đà Nẵng, …với một số dự án cụ thể như: Khu du lịch tổng hợp biển đảo Hạ Long – Cát Bà (Quảng Ninh – Hải Phòng) thuộc địa bàn kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Khu du lịch giải trí thể thao biển Cảnh Dương – Hải Vân – Non nước (Thừa Thiên – Huế - Đà Nẵng) gắn với địa bàn kinh tế động lực miền Trung cùng hàng loạt các khu du lịch tổng hợp khác như: Khu du lịch sinh thái Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình), Khu du lịch văn hóa lịch sử Cổ Loa (Hà Nội), Khu du lịch văn hóa Hội An gắn với di tích Mỹ Sơn (Quảng Nam), Khu du lịch biển Phan Thiết – Mũi Né ( Bình Thuận), …v.v. Các doanh nghiệp Việt Nam phải tăng cường chủ động hội nhập và hợp tác quốc tế, nhằm nâng cao hình ảnh, vị thế của du lịch Việt Nam ở khu vực và trên thế giới; Đa dạng hóa, đa phương hóa hợp tác phát triển du lịch với các nước, các tổ chức, cá nhân quốc tế để tranh thủ nguồn lực phát triển, tăng nguồn khách, vốn đầu tư và kinh nghiệm cho sự phát triển du lịch; Nghiên cứu hình thức và biện pháp hợp tác để chủ động tham gia vào các hoạt động của các tổ chức du lịch quốc tế và khu vực như: UNWTO, PATA, ASEANTA.