Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành Dệt may xuất khẩu Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

MỤC LỤC

VỊ TRÍ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH DỆT MAY XUẤT KHẨU VIỆT NAM TRONG ĐIỀU

Vị trí của ngành Dệt may xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân

Chính phủ có nhiều chính sách đầu tư hỗ trợ, khuyến khích phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh như được hưởng ưu đãi về tín dụng đầu tư, được Ngân hàng đầu tư và phát triển, các Ngân hàng thương mại quốc doanh bảo lãnh hoặc cho vay tín dụng xuất khẩu, cho vay đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh với lãi suất ưu đãi, được hưởng thuế thu nhập ưu đãi 25%. Từ đó đến nay, ngành Dệt may Việt Nam luôn nằm trong tốp đầu trong 10 ngành có kim ngạch lớn nhất của Việt Nam với tốc độ tăng trưởng khoảng 20 – 40% và tốc độ tăng trưởng này khá ổn định.

Bảng 1.1. Bảng so sánh kim ngạch xuất khẩu của ngành Dệt may  với tổng kim ngạch xuất khẩu và GDP (ĐV: Ngàn USD)
Bảng 1.1. Bảng so sánh kim ngạch xuất khẩu của ngành Dệt may với tổng kim ngạch xuất khẩu và GDP (ĐV: Ngàn USD)

Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh ngành Dệt may xuất khẩu Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Ba là, nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành Dệt may xuất khẩu Việt Nam trên thị trường thế giới sẽ đem về cho đất nước một lượng ngoại tệ đáng kể để phát triển đất nước, tạo công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao mức sống cho người dân… đồng thời còn nâng cao uy tín của hàng Việt Nam, nâng cao uy tín và tạo dựng hình ảnh của Việt Nam với bạn bè thế giới. Bốn là, trong tiến trình tự do hóa thương mại và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, các rào cản thương mại dần bị cắt giảm hay xóa bỏ, một mặt tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng thị trường xuất khẩu toàn cầu nhưng nó cũng tạo ra những áp lực cạnh tranh to lớn buộc ngành Dệt may nước ta phải tự biến đổi.

KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỆT MAY XUẤT KHẨU

Trung Quốc

Phó chủ tịch Hội đồng ngành Dệt may Trung Quốc, Ông Xu Kunyuan cho biết Trung Quốc hiện có tới 19 triệu lao động ngành Dệt may và khoảng 100 triệu nông dân tham gia vào quá trình sản xuất nguyên liệu cung cấp cho ngành Dệt may. Một mạng lưới sản xuất chi thấp ở Trung Quốc đại lục, một trung tâm thiết kế thời trang hiện đại, dịch vụ hỗ trợ tiện lợi và chi phí thấp, bên cạnh đó là những nhà tạo lập thị trường rộng khắp Châu Âu và Hoa Kỳ… Tất cả những yếu tố trên khiến Ngành Dệt may Trung Quốc luôn chiếm vị trí số một trong thị trường Dệt may thế giới.

Ấn Độ

Cuối cùng, Hồng Kông đóng vai trò chủ chốt cho tăng tưởng của ngành công nghiệp Dệt may Trung Quốc. Đồng thời Hồng Kông có hệ thống tài chính, dịch vụ cảng biển hiện đại nhất thế giới, nó cho phép doanh nghiệp Dệt may rút ngắn thời gian giao hàng, đáp ứng được nhu cầu giao hàng gấp của khách hàng.

Inđônêxia

Thứ tư, hoạt động xúc tiến thương mại, mở rộng hệ thống kênh phân phối ở nước ngoài là một công cụ quan trọng nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, đồng thời cũng là kênh quảng cáo thương hiệu cho sản phẩm Dệt may xuất khẩu. Phía Nhà nước cần xây dựng một hệ thống thông tin hiện đại cung cấp cho các doanh nghiệp xuất khẩu, đồng thời có chính sách khuyến khích Việt kiều tham gia vào hoạt động kinh doanh xuất khẩu Dệt may như Trung Quốc đã thực hiện.

KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

    Nguyên nhân thứ nhất, sau khi Hiệp định thương mại Việt – Hoa Kỳ được ký kết (năm 2001) đã mở cửa cho hàng Dệt may Việt Nam xâm nhập mạnh mẽ vào thị trường này. Tuy thị trường tiêu thụ hàng Dệt may Việt Nam là khá rộng nhưng nhìn chung, hàng Dệt may xuất khẩu tập trung chủ yếu vào các thị trường lớn như Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản, các thị trường khác chiếm tỷ trọng rất thấp.

    TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

    NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY XUẤT KHẨU VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020

      Phát triển nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng cho sự phát triển bền vững của ngành Dệt may Việt Nam; Trong đó, chú trọng đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề nhằm tạo ra đội ngũ doanh nhân giỏi, cán bộ, công nhân lành nghề, chuyên sâu.”. Tất cả các quan điểm trên nhằm vào mục tiêu tổng quát: “Phát triển ngành Dệt may trở thành một trong những ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nước; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc kinh tế khu vực và thế giới.”. Bảo vệ môi trường nhằm giải quyết cùng một lúc những yêu cầu: Tuân theo quy định về pháp luật về môi trường, khuyến khích doanh nghiệp áp dụng quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn ISO 14000, SA 8000, đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ mới trong sản xuất theo hướng thân thiện với môi trường và quan trọng hơn cả là đáp ứng được các rào cản kỹ thuật khi xuất khẩu.

      - Sau khi gia nhập WTO, đầu tư tăng trưởng mạnh với làn sóng FDI vào lĩnh vực dệt may tại Việt Nam tiếp tục tăng, môi trường đầu tư và kinh doanh tại Việt Nam đang từng bước được cải thiện; cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp dệt may ngày càng mở rộng trên nhiều lĩnh vực. Tự do thương mại cũng sẽ thu hút nhiều thương hiệu lớn trên thế giới vào Việt Nam, đây là một thách thức không nhỏ đối với hàng dệt may Việt Nam khi thị trường nội địa phải đối mặt với nhiều hãng bán lẻ nước ngoài có danh tiếng. - Cơ chế giám sát hàng may mặc Việt Nam nhập khẩu vào thị trường Hoa Kỳ tuy đã có kết luận ban đầu 6 tháng đầu năm 2007 không có dấu hiệu bán phá giá nhưng Hoa Kỳ vẫn chưa bãi bỏ cơ chế này và tiếp tục áp dụng đến hết năm 2008.

      Tuy nhiên, năm 2007, tổng kết sau một năm gia nhập, ngành Dệt may đã đạt được những thành tựu to lớn: Mức tăng trưởng 34,5% đạt 7,78 tỷ USD đứng đầu về kim ngạch trong các ngành xuất khẩu; đứng thứ 3 về kim ngạch xuất khẩu trên thị trường Hoa Kỳ sau Trung Quốc và Mehico.

      Bảng 3.2:  Một số chỉ tiêu của ngành Dệt may  qua các giai đoạn
      Bảng 3.2: Một số chỉ tiêu của ngành Dệt may qua các giai đoạn

      MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH DỆT MAY XUẤT KHẨU VIỆT NAM

        Cần sử dụng nguồn vốn này một cách khôn khéo….Chính phủ nên hỗ trợ một phần kinh phí từ ngân sách Nhà nước cho công tác nghiên cứu trong các trường đào tạo và viện nghiên cứu chuyên ngành Dệt may, hỗ trợ kinh phí cho cơ sở đào tạo nguồn nhân lực theo nguyên tắc phù hợp với các cam kết quốc tế mà Việt Nam đã tham gia. Các chính sách ưu đãi đầu tư này gồm: Ưu đãi tín dụng, ưu đãi nhập khẩu thiết bị, ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp, hỗ trợ tài chính cho công tác đào tạo nhân lực, nghiên cứu phát triển công nghệ và hệ thống cơ sở hạ tầng… Đa dạng hoá các nguồn đầu tư vào phát triển công nghiệp phụ trọ ngành Dệt may, trong đó phải coi đầu tư ngoài Nhà nước và đầu tư trực tiếp nước ngoài là các nguồn đầu tư chủ yếu. - Tổ chức lại viện nghiên cứu chuyên ngành Dệt may; Nâng cao năng lực tư vấn, nghiên cứu triển khai, chuyển giao công nghệ, khả năng thiết kế và sáng tác mẫu của các Viện nghiên cứu; Khuyến khích việc nghiên cứu những công nghệ mới, nguyên liệu mới để tạo sự khác biệt trong ngành may mặc.

        Để đẩy mạnh cạnh tranh lành mạnh, ngành dệt may cần tăng cường khả năng phối hợp đầy đủ và đồng bộ giữa các đơn vị thành viên trong Tổng công ty Dệt may Việt Nam, xóa bỏ sự phân biệt đối xử với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp cùng phát triển và đổi mới các qui chế để hấp dẫn đầu tư nước ngoài, tạo nên môi trường cạnh tranh phong phú và đa dạng. - Để hàng Dệt may xâm nhập vào các thị trường phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: Chất lượng sản phẩm, mẫu mã sản phẩm, giá thành, đặc biệt là thương hiệu sản phẩm, năng lực marketing xuất khẩu… Do đó, các doanh nghiệp cần nâng cao năng suất lao động, đổi mới công nghệ để giảm giá thành và chất lượng sản phẩm. Những thị trường này luôn sẵn có nhiều cơ hội để chúng ta bán được nhiều hàng hóa, tuy nhiên cũng ẩn chứa nhiều rủi ro như áp lực cạnh tranh, các rào cản kỹ thuật… Do vậy, chúng ta cần nghiên cứu kỹ đặc trưng và nhu cầu của từng thị trường nhằm tận dụng tối đa cơ hội, giảm thiểu rủi ro.

        Trong thời gian tới cần tổ chức, liên kết với Nhật Bản hỗ trợ xây dựng Trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu Dệt may và trung tâm đào tạo chất lượng cao và hợp tác quốc tế cho ngành Dệt may nhằm cung cấp nguyên phụ liệu và đào tạo cán bộ kỹ thuật tay nghề cao và cán bộ thiết kế, thời trang cho ngành.