Giải pháp quản lý và phát triển vùng nguyên liệu mía bền vững của Công ty Đường mía Việt Nam-Đài Loan

MỤC LỤC

Khái niệm vùng nguyên liệu mía

Vùng nguyên liệu mía là vùng quy hoạch sản xuất nông nghiệp với sản phẩm là cây mía phục vụ chế biến đường, là vùng có những điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội phù hợp với sự phát triển của cây mía.

Đặc điểm điểm của vùng nguyên liệu mía

Mặt khác, do đặc điểm về công nghệ của sản xuât đường là thiết bị chuyên dùng và công nghệ phức tạp, các nhà máy đường không thể lợi dụng dây chuyền công nghệ hiện có để có thể sản xuất các sản phẩm từ nguyên liệu khác như cá nhà máy chế biến hoa quả, nước giải khát. Trong quá trình sinh trưởng và phát triển thì thời gian đầu mức độ chiếm đất và độ che phủ của cây mía không lớn, như vậy có thể trồng xen canh các loại cây trồng khác để năng cao hiệu quả sử dụng đất, mặt khác còn cải tạo được đất trồng mía.

Các chỉ tiêu đánh giá về vùng nguyên liệu mía

Mía là loại cây cần rất nhiều phân bón, đặc biệt là các loại phân hữu cơ vi sinh, vì vậy cần kết hợp các loại phân bón từ nguồn phế thải của chăn nuôi và của các loại phế thải của việc chế biến mía. Để cung cấp đầu vào cho việc sản xuất mía, cần rất nhiều dịch vụ cung cấp đầu vào như phân bón, thuốc trừ sâu…như vậy muốn canh tác chuyên canh tốt mía phải kết hợp và tận dụng các nguồn lực về đất đai, lao động và các nguồn lực khác.

Các nhân tố về điều kiện tự nhiên

- Hiệu quả kinh tế xã hội của toàn vùng mía nguyên liệu: Là hiệu quả tổng hợp về những ngoại ứng mà vùng mía nguyên liệu tao ra cho toàn vùng. Xem xét các yếu tố về nguồn nước cung cấp cho mía cũng là một trong những yếu tố quan trọng để hình thành vùng nguyên liệu mía.

Về kinh tế-xã hội

- Khả năng huy động vốn để đầu tư cho cây mía: Yếu tố này làm tăng năng lực sản xuất và quy mô sản xuất của vùng mía. Để hình thành các vùng sản xuất mía thì yếu tố truyền thống cần cù trong lao động, tập quán canh tác của nhân dân trong vùng và tính năng động dám mạo hiểm của người dân có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành và phát triển của vùng mía nguyên liệu.

Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch

Nhiệm vụ kiểm tra trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp để phát triển vùng nguyên liệu là phải xác định được những sai lệch trong quá trình hoạt động quản lý vùng nguyên liệu, từ đó sửa chữa được những sai lệch đó trong quá trình hoạt động so với mục tiêu, kế hoạch đã đặt ra đối với việc phát triển vùng nguyên liệu, và tìm kiếm các cơ hội, tiềm năng có thể khai thác để hoàn thiện và cải tiến, đổi mới không ngừng các yếu tố liên quan đến việc phát triển vùng nguyên liệu. Việc thiết lập hệ thống kiểm tra phải đảm bảo cung cấp đầy đủ các thông tin phản hồi về các hoạt động một cách nhanh chóng, kịp thời là công việc rất khó khăn, hơn nữa công việc kiểm tra cũng khá phức tạp và tốn kém, do vậy việc kiểm tra đòi hỏi phải phù hợp với thực tế.

Quản lý và phát triển vùng nguyên liệu mía dựa trên cơ sở phát huy tiềm năng lợi thế về điều kiện tự nhiên và xã hội của vùng

CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN LIỆU MÍA CHO NHÀ MÁY ĐƯỜNG.

Quản lý và phát triển vùng nguyên liệu mía phải phù hợp với quy mô, khả năng chế biến của nhà máy chế biến đường

Mặt khác, do đặc điểm về kỹ thuật và công nghệ của công nghiệp chế biến đường là thiết bị chuyên dùng và công nghệ phức tạp, tính linh hoạt thấp, các nhà máy đường không thể lợi dụng dây chuyền công nghệ hiệu có để sản xuất các sản phẩm khác trong thời gian không có mía. Qua phân tích ở trên có thể thấy rằng giữa vùng nguyên liệu mía tập trung và cơ sở sản xuất đường có mối quan hệ hữu cơ, mật thiết với nhau, tạo tiền đề, chỗ dựa cho sự tồn tại và phát triển của nhau.

LOAN

  • Cơ cấu tổ chức của công ty
    • TGĐ tiêu thụ : Là người chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp các phòng ban dưới quyền, gồm có Ban tiêu thụ kho vận là ban chịu trách

      Là một công ty lớn có vốn đầu tư nước ngoài, công ty mía đường Việt Nam- Đài Loan còn tham gia giải quyết công ăn việc làm cho một số lượng lớn người dân trong vùng, trong đó có những người tham gia làm việc trong nhà máy và những người nông dân sản xuất nguyên liệu cũng như các phương tiện vận tải tham gia vận tải mía nguyên liệu cung cấp cho nhà máy hoạt động và các dịch vụ cung ứng vật tư khác, từ đó tạo ra ngoại ứng tích cực để phát triển kinh tế xã hội của khu vực huyện Thạch Thành và các vùng lân cận. Tổng giám đốc: tổ chức thực hiện các nghị quyết của Hội đồng quản trị và Đại Hội đồng cổ đông, kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu ư của Công ty; xây dựng quy chế trích lập và sử dụng các quỹ từ lợi huận sau thue, trình Hội Đồng quản trị phê duyệt các báo cáo về việc trích lập và sử dụng các quỹ hàng năm của Công ty; kiến nghị về số lượng và cơ cấu phòng ban của Công ty; đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và quản lý Công ty; chuẩn bị các báo cáo tài chính.

      Biểu đồ kết quả sản xuất kinh doanh từ năm 2006-2008

      Đánh giá kết quả hoạt động của công ty

      Trong suốt nhiều năm từ khi thành lập đến nay, công ty mía đường Việt Nam- Đài Loan vẫn trụ vững và làm ăn có lãi, là một trong những công ty mía đường lớn, với dây chuyền công nghệ chế biến hiện đại, trong bối cảnh mà ngành mía đường của Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn, thử thách, và đã có không ít công ty mía đường của Việt Nam đã làm ăn thua lỗ trong nhiều năm dẫn đến phát sản. Nhiều đơn vị đã có cố gắng trong việc triển khai mở rộng diện tích, tích cực tham gia công tác phòng trừ bọ hung và làm tốt các khâu quản lý chăm sóc để đẩy cao năng suất mía, trong đó đang kể nhất là các xã thuộc khối huyện Thạch Thành, các nông lâm trư?ng, một số xã điển hình như xã Thạch Cẩm, Thành Yên, Thành Vinh, NT Vân Du, LT Thạch Thành ( huyện Thạch Thành ), xã Hà Long, Hà Vinh (huyện Hà Trung); NT Hà Trung (thị xã Bỉm Sơn); xã Cẩm Tú, Cẩm Quý (huyện Cẩm Thuỷ), xã Cúc phương, Phú Long, Kỳ phú ( huyện Nho quan)..vv.

      Điều kiện tự nhiên

      Huyện Thạch Thành có diện tích tự nhiên là 558,11km2, nằm ở phía tây bắc tỉnh Thanh Hoá, phía bắc giáp huyện Nho Quan (tỉnh Ninh Bình), phía tây giáp huyện Cẩm Thuỷ và huyện Bá Thước, phía nam giáp huyện Vĩnh Lộc, phía đông giáp huyện Hà Trung. Thạch Thành còn có mạng lưới giao thông thuận lợi với tuyến đường quốc lộ 45, tỉnh lộ 7 nối các huyện trong tỉnh, đi thị xã Bỉm Sơn, huyện Hà Trung, huyện Vĩnh Lộc, huyện Cẩm Thuỷ, tạo điều kiện cho Thạch Thành giao thương với các huyện trong tỉnh và cả nước.

      Về kinh tế- xã hội

      Trong đó, giá trị của cây mía chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị ngành công nghiệp. Ngoài ra, ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của Thạch Thành còn phát triển trong các lĩnh vực chế biến nông - lâm sản, thực phẩm; khai thác vật liệu xây dựng, khai thác đá.

      Thực trạng vùng nguyên liệu mía của công ty từ năm 1996- 1999 Trong khoảng thời gian từ năm 1996- 1999 công ty đã trải qua 3 vụ

      Qua các số liệu chúng ta đã thấy được rằng và vụ ép năm thứ 2 thì công ty đã thu được nhiều kết quả ấn tượng, mặc dù trong vụ này thời tiết bị ảnh hưởng của Ennino gây ra hạn hán nặng nhưng công ty đã có sự tăng trưởng vượt bậc so với vụ ép đầu tiên. Sở dĩ có được điều này nguyên nhân chủ yếu là do vụ ép đầu tiên của nhà máy đã khá thành công, người dân đã thấy được lợi ích lớn hơn khi phá bỏ những cây trồng ít hiệu quả thay bằng trồng mía nguyên liệu cho công ty.

      Thực trạng vùng nguyên liệu mía từ năm 1999- 2006 (là giai đoạn ổn định và phát triển.)

      Đạt được kết quả này có nhiều nguyên nhân như: Qua 3 vụ ép người dân đã hưởng ứng tích cực trong việc trồng mía nguyên liệu cho nhà máy; đây cũng là năm mà có thời tiết rất thuận lợi cho cây mía phát triển; các cán bộ nông vụ trực tiếp chỉ đạo sát sao tình hình sản xuất của người trồng mía, hướng dẫn các kỹ thuật trồng và chăm sóc mía hiệu quả; công ty đã chủ động liên kết với người trồng mía bằng cả một hệ thống chính sách nhằm xây dựng mối quan hệ hợp tác bền vững, lâu dài trên nguyên tắc tự nguyện bình đẳng cùng có lợi, giúp đỡ nông dân vốn, kỹ thuật, xây dựng phương thức thu mua và giá cả hợp lý bảo đảm lợi ích của người trồng mía. Việc mua mía từ tỉnh Nghệ An chỉ kéo dài trong khoảng thời gian 4 vụ ép từ năm 2002- 2006, nguyên nhân là do Nghệ An là tỉnh có khoảng cách rất xa địa điểm chế biến của nhà máy, mà mía là loại nguyên liệu có khối lượng rất lớn, cước vận chuyển cao, do vậy cũng rất cao nên không mang lại hiệu quả về kinh tế.

      Thực trạng quy hoạch và lập kế hoạch vùng nguyên liệu mía của công ty

      Bám sát quy hoạch của tỉnh Thanh Hóa đã phê duyệt để mở rộng theo quỹ đất thực tế với hướng cụ thể là: Phát triển diện tích 13.000 ha mía đứng theo chỉ tiêu được duyệt, cần chỉnh thêm ở huyện Cẩm Thuỷ 500 ha để bù đắp cho 2 huyện Vĩnh Lộc và Yên Định không còn khả năng đạt được theo quy hoạch, phía hữu ngạn sông Mã có thể đạt được 500 ha, mở rộng huyện Bá Thước 1.000 ha bù cho 3 nông trường (chuyển về Công ty cao su) và bù 500 ha cho việc mở rộng khu công nghiệp thị xã Bỉm Sơn. Mở rộng diện tích mía nguyên liệu: 12.000 ha, sản lượng mía 650.000 tấn, do Tỉnh giao chỉ tiêu cho các huyện, thị và các nông lâm trường thực hiện, Công ty TNHH đường mía Việt Nam - Đài Loan chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ.Thực hiện kế hoạch trồng, chăm sóc và quản lý mía theo ý kiến chỉ đạo của UBND tỉnh.

      Thực trạng việc triển khai thực hiện các kế hoạch của công ty về quản lý và phát triển vùng nguyên liệu

      + Theo quy định hoạt động của ban chỉ đạo trồng mía, hỗ trợ kinh phí hoạt động cho ban chỉ đạo trồng mía các huyện, thị là 300 đ/tấn mía sạch, ban chỉ đạo trồng mía các nông lâm trường là 3.000 đ/tấn mía sạch, ban chỉ đạo trồng mía các xã, phường là 2.000 đ/tấn mía sạch (do BCĐ mía. Các trạm nông vụ trực tiếp chỉ đạo người trồng mía thực hiện chăm súc cõy mớa, hiểu rừ về vựng nguyờn liệu mỡnh quản lý, hàng thỏng cỏc trạm thực hiện công việc dự đoán diện tích và sản lượng của vùng nguyên liệu mía mà mình quản lý để báo cáo lên công ty, lần dự đoán đầu tiên các trạm phải báo cáo lên công ty thường là vào ngay 30 và 31-8 hàng năm.

      Thực trạng việc kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch của công ty về quản lý và phát triển vùng nguyên liệu

      Các trạm nông vụ căn cứ tổng lượng mía thu hoạch thực tế so với tổng lượng mía kế hoạch, nếu giảm 0~3% thì không được thưởng cũng như không bị kỷ luật. ĐÁNH GIÁ VỀ QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN LIỆU MÍA CỦA CÔNG TY TNHH ĐƯỜNG MÍA VIỆT NAM- ĐÀI LOAN.

      Ưu điểm

      Do vậy công ty quan tâm đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ nông vụ, không ngừng hoàn thiện quy trình quản lý của công ty đối với vùng nguyên liệu sao cho có hiệu quả cao hơn. - Hiện nay công ty đã trải qua 13 vụ mía, người trồng mía đã ý thức được tầm quan trọng và hiệu quả kinh tế của cây mía trong việc chuyên dịch cơ cấu cây trồng do vậy công tác quản lý và phát triển vùng nguyên liệu có nhiều thuận lợi hơn trong việc thuyết phục người dân trồng mía.

      Hạn chế

      - Một vấn đề quan trọng trong quá trình quản lý vùng nguyên liệu là nâng cấp hệ thống giao thông, tạo điều kiện thuận lợi cho người trồng mía sản suất và tiêu thụ. Hệ thống giao thông trong vùng nguyên liệu được Tỉnh, Huyện đầu tư nâng cấp qua nhiều năm, đến nay đã đáp ứng được yêu cầu vận chuyển 6.000 tấn mía/ngày.

      Nguyên nhân của những hạn chế 1. Nguyên nhân khách quan

      - Người trồng mía đa số là đồng bào dân tộc, dân trí thấp, đời sống còn nghèo, ít vốn đầu tư và chưa có ý thức tư duy sản xuất hàng hóa, trình độ thâm canh cây mía còn rất thấp làm cho năng suất mía khu vực thấp, hiệu quả người trồng mía chưa cao, còn nhiều nông hộ muốn trồng mía nhưng không có vốn để trồng mía. - Tổng giám đốc Công ty thường xuyên thay đổi, từ năm 2003 đến 2006 thay 4 tổng giám đốc, mỗi Tổng giám đốc lại có phương pháp điều hành khác nhau, quan điểm khác nhau, làm cho công tác nông vụ bị xáo trộn thường xuyên và rất khó thực hiện được các phương án tốt, gặp khó khăn trong công tác điều hành.

      MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VIỆC QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN LIỆU

        Trước tất cả tình hình như trên thì công ty cần phối hợp với tỉnh và các huyện rà soát lại quy hoạch về diện tích trồng mía nguyên liệu cung cấp cho nhà máy để loại bỏ những diện tích đất không phù hợp cho trồng mía nguyên liệu, giảm dần những diện tích ở quá xa nhà máy, tập trung khai thác triệt để các diện tích phù hợp cho trồng mía ở gần khu vực nhà máy. Quy hoạch của tỉnh phải phù hợp với tình hình thực tế tại vùng mía, những khu vực nào đất đai không phù hợp để trồng mía thì tỉnh quy hoạch sang trông cao su, còn những diện tích có khả năng trồng mía để mang lại hiệu quả kinh tế cao thì nên quy hoạch cho trồng mía nguyên liệu để đáp ứng nhu cầu về nguyên liệu của nhà máy trong thời gian tới.