Hoàn thiện công tác xây dựng định mức lao động mới cho giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG

  • GIẢNG VIÊN VÀ PHÂN LOẠI GIẢNG VIÊN 1.1. Các khái niệm về giảng viên
    • ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA GIẢNG VIÊN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG
      • MỨC LAO ĐỘNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN
        • CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN
          • CHẾ ĐỘ CÔNG TÁC GIẢNG VIÊN 5.1. Khái niệm

            Những giảng viên cao cấp phải có bằng Tiến sĩ của chuyên ngành đào tạo, là giảng viên chính có thâm niên ít nhất 6 năm, tốt nghiệp khóa học chính trị cao cấp, sử dụng được 2 ngoại ngữ để phục vụ giảng dạy nghiên cứu, giao tiếp, và có tối thiểu 3 đề án hoặc công trình khoa học sáng tạo được hội đồng khoa học trường đại học hoặc ngành công nhận và đưa vào áp dụng có hiệu quả. - Mức phục vụ là số lượng nơi làm việc, đơn vị thiết bị, diện tích sản xuất … trong doanh nghiệp qui định cho một hay một nhóm người lao động có trình độ chuyên môn nghiệp vụ thích hợp phải phục vụ trong những điều kiện tổ chức – kỹ thuật nhất định, công việc ổn định và lặp lại có chu kỳ.(Giáo trình Định mức lao động – trường TH Lao động Xã hội – NXB Lao động Xã hội năm 2004 – trang 9).

            LAO ĐỘNG – XÃ HỘILAO ĐỘNG – XÃ HỘI

            PHÂN TÍCH CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI Cể LIấN QUAN ĐẾN CễNG TÁC XÂY DỰNG

              Trường hiện có 35 phòng học đơn và ghép, 2 hội trường lớn với sức chứa 250 và 400 người phục vụ cho việc tổ chức các hội nghị và sinh hoạt của trường, 3 phòng hội thảo, 2 phòng chuyên dụng học ngoại ngữ, 2 phòng học tin, và nhiều trang thiết bị chuyên dụng hiện đại khác phục vụ cho công tác học tập giảng dạy và nghiên cứu. Tóm lại, cơ sở vật chất của trường trong thời điểm hiện tại là khá tốt và phù hợp với qui mô đào tạo, song trong thời gian tới, trường cần phải đầu tư và nâng cấp thêm về cơ sở cũng như các trang thiết bị chuyên dụng khác phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu và mở rộng qui mô đào tạo của trường.

              Sơ đồ 1 :  Quá trình hình thành của trường Đại học Lao động - Xã hội
              Sơ đồ 1 : Quá trình hình thành của trường Đại học Lao động - Xã hội

              ĐÁNH GIÁ MỨC VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN, XÂY DỰNG MỨC ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG

              • Các nhân tố ảnh hưởng tới tình hình thực hiện mức của đội ngũ giảng viên

                Điều này có nghĩa là một giảng viên có thời gian học tập tự bồi duỡng hoặc sinh hoạt chuyên môn ít hơn qui định thì cũng xem như là thực hiện đầy đủ theo định mức qui dịnh, hoặc họ có thực hiện nhiều hơn đi chăng nữa thì cũng chỉ tính theo giờ định mức, lượng thời gian dôi ra không được tính vào lượng thời gian vượt mức. Nếu giảng viên của trường có tham gia đầy đủ hai hoạt động trên ở địa phương hoặc trường và có chứng nhận thì được tính đủ số giờ quy chuẩn là 18 giờ chuẩn lao động nghĩa vụ và 20 giờ chuẩn luyện tập quân sự vào tổng số giờ quy chuẩn mà người đó thực hiện trong năm học (không trừ vào mức giờ chuẩn mà người đó phải thực hiện trong năm học). - Thứ hai, việc qui định tối đa mức giờ chuẩn nghiên cứu khoa học cho giảng viên là chưa hợp lý trong khi trường có một đội ngũ giảng viên trẻ cả tuổi đời lẫn tuổi nghề, trình độ chuyên môn chưa cao rất cần nghiên cứu khoa học, để tăng cường kiến thức thực tế cũng như khả năng nghiên cứu, nâng cao trình độ.

                Trên thực tế ta thấy, tổng khối lượng công việc hoàn thành của toàn trường còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như qui mô giảng viên, tổng khối lượng công việc giảng dạy…Chính vì vậy, để phân tích chính xác tình hình thực hiện mức ta phải xem xét tới cả khối lượng giờ giảng trung bình của từng giảng viên trong trường (Bảng 14). Tuy nhiên, công tác nghiên cứu khoa học - một trong những công tác quan trọng còn ít được chú ý, tỷ lệ thời gian dành cho công tác này so với công tác giảng dạy luôn dưới 4%, nếu so với tổng khối lượng công việc mà giảng viên phải đảm nhận thì thời gian này chiếm tỷ lệ thấp nhất thấp nhất. Việc qui định tối đa mức giờ chuẩn nghiên cứu khoa học cho giảng viên cũng là chưa hợp lý trong khi trường có một đội ngũ giảng viên trẻ cả tuổi đời lẫn tuổi nghề, trình độ chuyên môn chưa cao rất cần nghiên cứu khoa học, để tăng cường kiến thức thực tế cũng như khả năng nghiên cứu, nâng cao trình độ.

                Bảng 8 : Chế độ công tác giảng viên của trường Đại học Lao động Xã hội
                Bảng 8 : Chế độ công tác giảng viên của trường Đại học Lao động Xã hội

                ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI

                CÁC QUAN ĐIỂM, CĂN CỨ VÀ PHƯƠNG PHÁP MỚI VỀ XÂY DỰNG MỨC MỚI ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN

                  Hơn nữa mức này phải tạo được động lực lao động cho người giảng viên, khuyến khích được họ tham gia nghiên cứu khoa học, tự trao dồi kiến thức, trên cơ sở đó thay đổi các phương pháp giảng dạy đã lỗi thời từ đó nâng cao chất lượng giáo dục của các trường nói riêng và của đất nước nói chung. Các Giáo sư và các Phó giáo sư thường là những người có thâm niên công tác lâu năm, thời gian giảng dạy lâu nên có rất nhiều kinh nghiệm trong việc truyền thụ kiến thức cho sinh viên, hơn nữa trình độ học vấn của họ là rất cao (Tiến sĩ) nên các kiến thức mà họ truyền dạy cho sinh viên là rất tổng quát và ít sai xót. Điều này sẽ gây ra ảnh không tốt cho sự phát triển bền vững của đất nước vì trong thời đại ngày nay có quá nhiều các thay đổi lớn đòi hỏi phải được quan tâm, nghiên cứu thường xuyên trong khi đội ngũ các Giáo sư và Phó Giáo sư đầu ngành lại phải giảng dạy quá nhiều và ít tập trung cho nghiên cứu.

                  Như vậy, trên cơ sở kết hợp các phương pháp mang tính truyền thống của tổ chức lao động khoa học, chúng ta sẽ có được một phương pháp tối ưu hơn để xây dựng được mức lao động mới cho giảng viên đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trong bối cảnh hiện nay của các trường và đất nước.

                  MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

                  • Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ công tác giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội

                    Để giảm nhẹ khối lượng công việc giảng dạy qui định mà giảng viên trong trường phải hoàn thành hiện nay, giải pháp tạm thời trước hết là đối với các giảng viên không làm nghĩa vụ lao động, không luyện tập quân sự thì thời gian dành cho các công việc nói trên chỉ nên chuyển một phần sang công tác giảng dạy, còn lại nên được cơ cấu vào các nhiệm vụ khác như nghiên cứu khoa học, học tập tự bồi dưỡng theo những tỷ lệ nhất định để giảm bớt gánh nặng giảng dạy cho giáo viên. Tham khảo việc xây dựng mức ở các trường khác cho thấy về mặt lâu dài, nhà trường muốn giảm nhẹ khối lượng công việc giảng dạy mà giảng viên phải thực hiện, mức giờ chuẩn chỉ nên bao gồm Công tác chuyên môn, các nhiệm vụ khác chỉ nên tính theo khối lượng. Tuy nhiên, để khuyến khích giảng viên tham gia tích cực hơn vào công tác nghiên cứu khoa học, nhà trường cần xây dựng thống nhất giờ định mức nghiên cứu khoa học cho các công việc cụ thể như : đề tài nghiên cứu khoa học các cấp, viết sách, giáo trình, viết chương trình môn học, bài viết cho kỷ yếu hội thảo ….

                    Để làm được điều này, đòi hỏi trường Đại học Lao động - Xã hội phải đầu tư, nghiên cứu tiếp về phương pháp cũng như cách thức để xây dựng nên các mức lao động chứ không chỉ đơn thuần áp dụng Quyết định 1712/QĐ- BĐH như hiện nay trên cơ sở điều chỉnh và lấy ý kiến giảng viên.

                    Bảng 20 : Chế độ công tác giảng viên của trường Đại học Lao động Xã hội
                    Bảng 20 : Chế độ công tác giảng viên của trường Đại học Lao động Xã hội

                    CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CHO VIỆC THỰC HIỆN

                    • Về xây dựng đội ngũ giảng viên

                      Trong những năm qua, trường Đại học Lao động - Xã hội đã làm công việc đánh giá xếp loại thi đua khá tốt và khoa học (Phụ lục 5 : Tiêu chí đánh giá xếp loại thi đua của giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội), tuy nhiên trong đó vẫn còn tồn tại một số điểm mà chuyên đề cảm thấy chưa hợp lý. Tuy nhiên, nhà trường vẫn nên đưa ra thêm các phúc lợi khác cho giảng viên ví dụ như cấp thẻ mua hàng cho giảng viên vào các dịp lễ tết, tổ chức các cuộc tham quan thường xuyên hơn để tạo bầu không khí chan hòa, thân thiện trong tập thể giảng viên, đối với giảng viên trẻ nên đưa ra các hỗ trợ về kinh phí để họ có động lực trong việc học tập tự bồi dưỡng … Từ đó xây dựng được mối liên kết giữa các giảng viên với nhau và với nhà trường. Qui trình đánh giá kết quả học tập của giảng viên phải bao gồm các tiêu chí như: sản phẩm của khóa học là gì (có bằng, chứng chỉ hay không?), có đạt được mục tiêu ban đầu hay không, hiệu quả mà họ đem lại cho tổ chức là gì sau khi kết thúc khóa học, họ đã thỏa mãn với những gì được đào tạo hay chưa….

                      Trên cơ sở các quan niệm và phương pháp xây dựng mức mới, Nhà nước mà cụ thể là Bộ Giáo dục đào tạo phải xúc tiến nhanh quá trình xây dựng và ban hành, đưa ra thảo luận lấy ý kiến góp ý của các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực định mức lao động, đảm bảo cho văn bản mới có tầm bao quát chiến lược.