Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng dệt may tại Công ty Dệt Kim Đông Xuân

MỤC LỤC

Tổng doanh thu từ hợp đồng xuất khẩu: Giá trị hợp đồng C: Tổng chi phí hợp lý, hợp lệ bao gồm

Tóm lại, những nhân tố cơ bản của thị trờng may mặc xuất khẩu nêu trên là cơ sở để có những chính sách Marketing cũng nh xuất khẩu thích ứng với từng thị trờng đem lại hiệu quả cao cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đánh giá hiệu quả kinh doanh của Công ty là một đòi hỏi bức thiết đối với công tác quản lý cũng nh đối với Công ty nhằm hớng Công ty quan tâm khai thác tiềm năng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trên cơ sở đó, tăng cờng tích luỹ để đầu t tái kinh doanh cả chiều rộng lẫn chiều sâu, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

Để có thể phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh xuất khẩu một cách rõ ràng, chính xác cần thiết phải xem xét những khoản mục nào tạo nên chi phí, lợi nhuận trớc và sau thuế đợc hình thành nh thế nào. + Chi phí giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng - Các chi phí đợc coi là hợp lệ. Thuế lợi tức = (Lợi nhuận trớc thuế - thuế doanh thu- thuế vốn + Lợi tức khác) * thuế suất lợi tức.

Thuế lợi tức = (Lợi nhuận trớc thuế - thuế doanh thu- lợi tức khác) * thuế suất lợi tức.

Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may tại công ty

Những mặt hàng truyền thống bị giảm sản lợng và thay thế bởi những sản phẩm mới yêu cầu chất liệu mới, công nghệ cao, chi phí nhân công và nguyên vật liệu tăng hơn và nhiều hơn so với các sản phẩm trớc đây nhng số lợng tăng hạn chế. - Thị trờng EU do thiếu quota đợc cấp để xuất khẩu, công ty phải thay thế bằng cách gia công những sản phẩm phức tạp cho các đơn vị liên doanh nên sản l- ợng thấp mà doanh thu cũng giảm. - Thị trờng Mỹ: tuy doanh số khá cao nhng tỷ lệ hàng gia công vẫn cao hơn hàng bán FOB nên lợi nhuận thu đợc không nhiều.

Dệt Kim Đông Xuân

    Phơng châm của Công ty Dệt Kim Đông Xuân là: Hớng ra xuất khẩu và coi trọng thị trờng nội địa- nên phải hoà mình vào thị trờng may mặc thế giới và khu vực để đặt ra mục tiêu chiến lợc phát triển và khi hiệp định AFTA có hiệu lực thì hàng may mặc vẫn đủ sức cạnh tranh ngay tại thị trờng trong nớc và có sức vơn lên hơn nữa. Để đạt đợc việc xuất khẩu sản phẩm theo hình thức này, Công ty cần phải huy động một lực lợng tổng lực từ điều tra nhu cầu thị trờng nớc ngoài để tạo ra các mẫu mốt ăn khách, hợp thị hiếu, đến tổ chức sản xuất đúng với tiến độ tiêu dùng của thị trờng mà sản phẩm cần tới. Sớm hoà nhập vào thị trờng quốc tế và khu vực bằng đầu t phát triển và tổ chức lại hoạt động xuất khẩu hàng may mặc theo cơ chế thị trờng, vận dụng tốt hệ thống quản lý chất lợng quốc tế ISO 9002, bằng tiếp thị, hội thảo, hội trợ, triển lãm, gia nhập các hiệp hội Dệt-May quốc tế và khu vực, giao lu với thời trang thế giới.

    Nguyên nhân chủ yếu là do ngành dệt may ở nớc ta cha phát triển, không có sản phẩm xuất khẩu mang thơng hiệu Việt Nam có giá trị kinh tế cao, hơn nữa công nghệ lạc hậu và không đồng bộ, thiết bị kĩ thuật chậm so với Trung Quốc, Thái Lan khoảng 5-7 năm, hàng năm sản xuất mới đạt 50-60% năng lực. Đầu t chiều sâu bao gồm cả đầu t mở rộng là một yêu cầu cấp thiết để có nhiều mặt hàng thị trờng trong và ngoài nớc có nhu cầu, mặt hàng đạt chất lợng cao, giá thành hạ, có vải cho ngành may xuất khẩu theo phơng thức FOB, chiếm lĩnh lại thị trờng nội địa và hoà nhập vào thị trờng may ASEAN khi hiệp định AFTA có hiệu lực. - Tiếp tục khẩn trơng thực hiện đề án 582/GĐ_KTDT đã đợc Tổng Công ty phê duyệt để sớm ổn định, mở rộng sản xuất, tuyển dụng và đào tạo lao động bổ sung để phù hợp với quy mô sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu (vào thị trờng Mỹ, EU, Nhật Bản..).

    Do tỷ trọng kim ngạch xuất, nhập hàng may mặc của chúng ta trên thị trờng thế giới là rất nhỏ bé nên trong thời gian tới nhiệm vụ cấp bách cần giải quyết là mở rộng thị trờng, nâng cao khối lợng tiêu thụ, thâm nhập sâu hơn vào các thị tr- ờng đã bán đợc sản phẩm. Tận dụng lợi thế và nâng cao hiệu quả hoạt động của các đại diện thơng mại tại các sứ quán ta ở nớc ngoài cùng với việc đặt thêm những văn phòng đại diện, các cửa hàng chào bán sản phẩm của các công ty may mặc Việt Nam tại các thị trờng lớn, trọng tâm. Một số nớc Đông Nam á khác đã phá giá và thả nổi đồng tiền nớc họ do vậy sự cạnh tranh xuất khẩu hàng may mặc đi EU, Mỹ sẽ ác liệt hơn nên khi đầu t, mở rộng sản xuất, xuất nhập khẩu, các doanh nghiệp cần tính toán kỹ lỡng, nhằm đạt hiệu quả cao nhất.

    Cần phải có sự kết hợp hài hoà giữa việc nhập thiết bị công nghệ hiện đại với thiết bị công nghệ đã qua sử dụng, vừa đáp ứng đợc yêu cầu phát triển sản phẩm, vừa cân đối đợc vốn đầu t cho trang thiết bị và đảm bảo tính cạnh tranh về giá cả của sản phẩm xuất khẩu trên cơ sở tính hiệu qủa kinh tế. Có chính sách hỗ trợ, khuyến khích đầu t cho khâu thiết kế và sản xuất hàng mẫu, đầu t đào tạo đội ngũ cán bộ đủ khả năng thiết kế mẫu mã đồng thời hỗ trợ cho công tác đăng ký nhãn hiệu hàng hoá, tạo điều kiện đa các sản phẩm tên hiệu Việt Nam ra thị trờng thế giới. - Với mục tiêu thúc đẩy xuất khẩu trên cơ sở khai thác, phát huy hiệu quả, nội lực của đất nớc, Bộ tài chính cần xem xét lại mức thuế nhập khẩu của các mặt hàng trong nớc đã bắt đầu sản xuất đợc, trong đó có sợi, vải để đảm bảo sản xuất trong nớc tránh tình trạng giá thành sản xuất của sản phẩm lại lớn hơn giá nhập khẩu, làm giảm sức cạnh tranh của hàng hoá ta trên thị trờng nớc ngoài.

    Một thực trạng trong ngành may xuất khẩu đó là: dù biết rằng gia công may không hiệu quả bằng hình thức mua nguyên liệu bán thành phẩm, ngành dệt may nói chung phải vay vốn mua nguyên liệu đầu vào, rồi sau một chu kì sản xuất (3-4 tháng) mới bán sản phẩm thu tiền lãi trả ngân hàng. + Có qui chế phù hợp (bao gồm cả trách nhiệm và quyền lợi) về hoạt động của các nhân viên thơng vụ của các đại sứ quán Việt Nam ở các nớc, trong việc cung cấp các thông tin về lĩnh vực may mặc và giúpngành dệt may Việt Nam mở rộng thị trờng ở các khu vực này. Điều này sẽ tiết kiệm cho ngành dệt may những chi phí về thu thập thông tin, những chi phí không cần thiết khác do cha hiểu kĩ thị trờng, qui định, giảm rủi ro cho ngành dệt may ..Suy cho cùng, đây là một hình thức trợ giúp xuất khẩu, khuyến khích bảo đảm cho hoạt động xuất khẩu, mặt khác các cơ quan thơng vụ này cũng đóng vai trò là điểm tựa cho hàng xuất khẩu Việt Nam xâm nhập và chiếm lĩnh thị trờng.

    Ưu tiên đào tạo các chuyên gia về thiết kế thời trang và Marketing, khắc phục điểm yếu cơ bản của ngành may xuất khẩu trong khâu thiết kế mẫu mốt và xúc tiến thị trờng, từng bớc tạo lập cơ sở để chuyển sang xuất khẩu trực tiếp các sản phẩm mang thơng hiệu Việt Nam, đồng thời có chính sách hỗ trợ đảm bảo công ăn việc làm, tạo nguồn thu nhập ổn định. Đồng thời việc hớng ra thị trờng nớc ngoài, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu trên cơ sở khai thác lợi thế so sánh, vừa xuất phát từ yêu cầu phát triển nội tại của nớc ta, vừa có thể nhận đợc sự “hởng ứng và ủng hộ” của các nớc phát triển trong khuôn khổ mà không ảnh hởng tới sự phát triển của các ngành kinh tế ở các nớc này.

    Bảng dự kiến kim ngạch xuất khẩu theo thị trờng năm 2003
    Bảng dự kiến kim ngạch xuất khẩu theo thị trờng năm 2003