Đặc điểm sinh lý, dinh dưỡng của heo sơ sinh và mối liên hệ với trọng lượng heo cai sữa

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 ĐẶC ĐIỂM CÁC GIỐNG HEO

  • SINH LÝ TĂNG TRƯỞNG CỦA HEO CON .1 Sự phát triển heo con thời kỳ sau thai
    • SINH Lí TIấU HểA Ở HEO CON .1 Sự phát triển bộ máy tiêu hóa ở heo con
      • Nhu cầu dinh dưỡng của heo con
        • THỨC ĂN – DINH DƯỠNG .1 Đặc điểm của thức ăn hỗn hợp
          • CHĂM SểC HEO CON CAI SỮA .1 Chuồng úm heo con cai sữa
            • CÔNG TÁC THÚ Y .1 Phòng bệnh

              Con lai nếu được nuôi dưỡng tốt và đúng kỹ thuật có thể đạt được các yêu cầu về chất lượng sản phẩm, đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng và lưu thông xuất khẩu (Phạm Hữu Doanh et al, 2001) (Nguyễn Thị Nở (2006)). Theo tài liệu của M.Aumaitre (Nghiên cứu trên 300 heo con CNRD, 1963) nhận thấy rằng: thể trọng hầu như tăng theo tuổi nhưng tỷ lệ tăng trọng hầu như biến đổi khỏ rừ rệt giữa hai và bốn tuần tuổi, dường biểu diễn đi xuống vì trong giai đoạn đó nhu cầu dinh dưỡng (tính vật chất khô / đơn vị trọng lượng cơ thể) không được đáp ứng đủ do sữa mẹ thiếu thức ăn, chưa có hoặc kém (Trần Cừ (1972)). Trong quá trình sinh trưởng ở tuần thứ ba, tốc độ sinh trưởng của heo con bắt đầu chậm lại bởi vì sản lượng sữa mẹ bắt đầu thấp dần, lượng khoáng (chủ yếu là chất sắt) ở sữa mẹ và dự trữ ở heo con đã hết không đủ cung cấp cho nhu cầu (Nghiêm Khánh (1972)).

              Vì thế để đảm bảo các tốc độ sinh trưởng của heo con chúng ta phải cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng đồng thời phải có biện pháp tích cực giúp cho heo con vượt qua thời kỳ khủng hoảng này (Lê Thủy Triều (1987)). Lúc này ruột non giữ nhiệm vụ chính trong sự tiêu hóa, biến đổi những chất có thành phần phân tử phức tạp thành những chất đơn giản, dễ hấp thu vào máu, ở ruột non pH từ 6,3-8,3 nó vừa hấp thu những phân tử nhỏ do sự tiêu hóa tạo ra vừa tiêu. Theo Nghiêm Khánh (1973), cơ quan điều tiết thân nhiệt của heo chưa hoàn chỉnh, lớp mỡ dưới da ít nên heo con rất dễ bị ảnh hưởng bởi thời tiết khí hậu trong đó nhiệt độ và ẩm độ là hai nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất đến sức khỏe của heo.

              Không khí càng nóng heo càng khó tỏa nhiệt, trao đổi chất kém nên kém ăn, giảm độ ngon miệng, sự mất tính thèm ăn không phải xuất hiện từ từ mà khi nhiệt độ khoảng 300C thì heo không thể điều tiết được quá trình tiêu hóa nữa và khi nhiệt độ gần 350C thì heo con thể hiện các biến đổi sinh lý (Trần Cừ (1985)). Qua bảng trên ta thấy ở nhiệt độ 330C khả năng sử dụng thức ăn hàng ngày của heo bị giảm, mặt khác một số tác giả thí nghiệm và cho thấy trọng lượng heo càng tăng mà nhiệt độ tăng cao thì khả năng sử dụng thức ăn và sự hấp thụ càng giảm. Theo Vừ Ái Quấc (1996), heo càng đạt trọng lượng cao lúc cai sữa thì càng có được hệ thống tiêu hóa và miễn dịch phát triển hơn, càng có khả năng đề kháng với stress và khả năng tăng trọng tốt hơn trong thời kì sau cai sữa.

              Theo Nguyễn Thiện và Vừ Trọng Hốt (2007), để cú cơ sở bổ sung năng lượng cho heo con cần căn cứ vào mức năng lượng được cung cấp từ sữa mẹ và nhu cầu của heo con, từ đó quyết định mức bổ sung cho heo con. Trong sữa đầu, vitamin A gấp 6 lần so với sữa thường, nên nhất thiết phải cho heo con bú sữa đầu để nâng hàm lượng vitamin A trong cơ thể; Vitamin nhóm B gồm: B1, B2, B5,B6, B12, colin, biotin: B1 tham gia quá trình trao đổi chất, chống viêm dây thần kinh, khử cacboxit của axit piruvic. Heo đực giống thường cần nhiều Zn hơn heo nái và heo thịt, nái mang thai, nái nuôi con cần nhiều Zn hơn nái khô.Các triệu chứng thiếu Zn bao gồm: sừng hóa da, giảm tốc độ và hiệu quả tăng trưởng, mất tính hèm ăn, rối loạn về xương…Ngược lại, khẩu phần có từ 2000 – 4000ppm có thể gây ngộ độc, triệu trứng ngộ độc Zn là viêm khớp, viêm dạ dày…(NRC, 1998).

              Trong đó cân bằng acid amin có ý nghĩa rất lớn, nó cung cấp đủ cho nhu cầu tổng hợp protid tổng, cân bằng chất khoáng Ca và P có ảnh hưởng đến sự tích luỹ khoáng và quá trình tạo xương, răng và các quá trình trao đổi chất khác (Nguyễn Hữu Mạnh (2007)). Theo Nguyễn Hữu Mạnh (2007), thức ăn hỗn hợp dạng viên là loại thức ăn hỗn hợp hoàng chỉnh và được đóng viên, là loại thức ăn rất phổ biến trong chăn nuôi, đối với heo thức ăn dạng viên có tác dụng rất tốt cho tăng trọng và tiết kiệm được thức ăn do hao hụt khi cho ăn. Thiết lập chế độ dinh dưỡng cho heo con cai sẵ dựa trên cơ sở dinh dưởng nhằm mục đích tăng trọng nhanh, giảm giá thành thức ăn, khẩu phần gồm những chất cơ bản: sữa dễ tiêu, CP vào khoảng 18-20%, Lysine 1,3%.

              Trước khi cai sữa, heo con sống bằng một khẩu phần gần như hoàn hảo, ấm nóng, có khả năng tiêu hóa hoàn toàn được phân phối trực tiếp (qua thức ăn sớm và bú mẹ) khoảng 18 lần trong ngày, một chế độ dinh dưỡng lý tưởng. Nguyên nhân chính do chăm sóc nuôi dưỡng, thức ăn thay đổi, không đảm bảo dinh dưỡng, phương thức và thời gian cho ăn thay đổi…bệnh không chỉ xảy ra ở 1 - 2 con mà xảy ra với số lượng lớn (Trương Lăng (2000)).

              Bảng  1:  Mối  liên  hệ  giữa  thể  trọng  (kg/con),  tuổi  (ngày),  tăng  trọng  (kg/con/ngày)  và  hệ  số  chuyển hóa thức ăn (HSCHTĂ), (kg thức ăn/ kg tăng trọng)
              Bảng 1: Mối liên hệ giữa thể trọng (kg/con), tuổi (ngày), tăng trọng (kg/con/ngày) và hệ số chuyển hóa thức ăn (HSCHTĂ), (kg thức ăn/ kg tăng trọng)

              PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 3.1 NHẬN XÉT TỔNG QUÁT VỀ TRẠI

              • PHƯƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM .1 Địa điểm và thời gian thí nghiệm

                Trại Chăn Nuôi Thực Nghiệm của trường Đại Học Cần Thơ dưới sự lãnh đạo, quản lý trực tiếp của bộ môn chăn nuôi khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng. Trại phát triển chăn nuôi chủ yếu phục vụ cho cán bộ nghiên cứu và giảng dạy, cho sinh viên thực tập và nghiên cứu khoa học đồng thời trại còn cung cấp con giống và sản phẩm ra thị trường. Quản lý lao động: bằng việc qui định giờ hằng ngày, bảng chấm công, lịch trực của kỹ thuật viên.

                Hàng ngày vệ sinh chuồng trại, vệ sinh gia súc 2 lần/ngày, buổi sáng lúc 8giờ, buổi chiều lúc 14 giờ. Hàng tuần sát trùng tất cả các dãy chuồng và khu vực xung quanh chuồng 2 lần/tuần bằng Benkocid, rải vôi bột đầu các dãy chuồng. Thường xuyên khai thông cống rãnh, phát hoang bụi rậm, dọn cỏ sạch sẽ xung quanh chuồng trại.

                Địa điểm: thí nghiệm được tiến hành tại trại chăn nuôi thực nghiệm trường Đại Học Cần Thơ tại xã Hòa An, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang. Thí nghiệm được thí nghiệm tiến hành với 15 bầy heo con thuộc giống heo lai 2 máu là giống Yorkshire x Landrace. Heo thí nghiệm được nuôi trên chuồng sàn có vòi nước tự động, có máng ăn.

                Thức ăn sử dụng cho heo thí nghiệm là thức ăn hỗn hợp dạng viên của công ty. Nhiệt ẩm kế dùng để đo nhiệt độ, ẩm độ (hãng sản xuất: Model) 3.3 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM. Ngoài chuồng: nhiệt độ và ẩm độ không khí được xác định trong bóng râm cách mặt đất 1 – 1,5 m.

                Trong chuồng: nhiệt độ và ẩm độ không khí được xác định tại các vị trí cách nền chuồng 20 – 25 cm và phải ở ít nhất 3 vị trí khác nhau trong một ô chuồng. Cân trọng lượng sơ sinh trong 24 giờ sau khi sinh, ghi nhận trọng lượng sinh theo giới tính. Tính hệ số tương quan giữa trọng lượng sơ sinh (x) và trọng lượng cai sữa (y).

                Sơ đồ  2:  Cơ  cấu  tổ  chức  trại  Chăn  Nuôi Thực  nghiệm  Trường  Đại Học  Cần  Thơ
                Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức trại Chăn Nuôi Thực nghiệm Trường Đại Học Cần Thơ