MỤC LỤC
Bảo hiểm y tế là chính sách xã hội do Nhà nước tổ chức thực hiện, nhằm huy động sự đóng góp của người sử dụng lao động, người lao động, các tổ chức và cá nhân để thanh toán chi phí khám chữa bệnh cho người có thẻ bảo hiểm y tế khi ốm đau. Trong thời gian qua, có những nhóm đối tƣợng sau đây tham gia BHYT tự nguyện: học sinh, sinh viên, hội viên hội đoàn thể, các thành viên trong hộ gia đình ở nông thôn và ở thành thị, thân nhân người lao động.
Các sản phẩm của bảo hiểm nhân thọ: bảo hiểm tử kỳ, bảo hiểm sinh kỳ, bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp, bảo hiểm trọn đời, bảo hiểm niên kim [43]. Tùy theo từng đặc trƣng riêng của đối tƣợng bảo hiểm, bảo hiểm phi nhân thọ đƣợc phân thành nhiều loại hình bảo hiểm khác nhau: bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba, bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển, bảo hiểm hàng không, các loại bảo hiểm con người phi nhân thọ [43].
Có đƣợc kết quả nhƣ trên là do có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành đặc biệt là ngành y tế và giáo dục, sự lãnh đạo và chỉ đạo, các văn bản thống nhất từ Trung ương xuống địa phương, đội ngũ cán bộ ngành BHXH tích cực, đẩy mạnh công tác tuyên truyền bằng nhiều hình thức nhƣ tờ rơi, báo đài. Mạng lưới y tế trường học chưa đều khắp, nhiều địa phương chưa triển khai được YTTH do khó khăn, vướng mắc trong tuyển chọn cán bộ y tế vì thu nhập không đảm bảo đời sống, phụ cấp cho cán bộ YTTH chỉ dựa vào nguồn thu BHYT, mức phụ cấp còn thấp và cố định nên cán bộ YTTH không yên tâm làm việc.
- Chọn chủ đích: trường, sinh viên học năm thứ nhất, thứ hai, thứ ba vì đảm bảo yêu cầu nghiên cứu thuận lợi. + Sinh viên năm thứ hai chọn 120 em, chọn 3 lớp, mỗi lớp đại diện cho một ngành học và đảm bảo không trùng với các ngành học của sinh viên năm thứ nhất. + Sinh viên năm thứ ba chọn 120 em, chọn 3 lớp, mỗi lớp đại diện cho một ngành học và không trùng với các ngành học của sinh viên năm thứ nhất và thứ hai.
- Tình trạng bệnh tật của sinh viên khi mua BHYT: trong ba năm trở lại đây đã được khám và điều trị bất kỳ một bệnh nào đó (bệnh về đường hô hấp nhƣ: viêm họng, viêm phế quản, cúm..; bệnh về mắt nhƣ: viêm kết mạc, rối loạn điều tiết..; bệnh về đường tiêu hóa như: đau dạ dày, viêm đại tràng..;. bệnh về đường tiết niệu như: viêm đường tiết niệu, sỏi thận..; bệnh về răng miệng nhƣ: sâu răng, viêm lợi..). + Tuyên truyền, hướng dẫn HSSV phòng chống bệnh tật học đường, phòng chống HIV-AIDS, phòng chống các tệ nạn xã hội, các bệnh lây truyền. + Thái độ phục vụ tốt, không tốt dựa vào cách ứng xử, sự tận tình, niềm nở, cách xử trí cấp cứu, chẩn đoán, điều trị, tƣ vấn và giải thích các vấn đề liên quan đến sức khỏe, các chế độ chính sách về BHYT.
+ Chế độ thuốc: đầy đủ về số lƣợng, đảm bảo chất lƣợng, hàm lƣợng, phong phú về chủng loại, đủ liệu trình để điều trị bệnh, không phải mua thêm thuốc. + Đƣợc khám chữa bệnh nội trú, ngoại trú tại các cơ sở KCB công lập và ngoài công lập có hợp đồng KCB BHYT với cơ quan Bảo hiểm xã hội. + Trong trường hợp cấp cứu, tai nạn (kể cả tai nạn giao thông) được cấp cứu và hưởng chế độ BHYT ở bất kỳ cơ sở y tế nào của nhà nước.
- Trường Cao đẳng Y tế và Cao đẳng Cơ khí luyện kim không có bác sỹ. Tỷ lệ cán bộ y tế/tổng số cán bộ công nhân viên và sinh viên Trường Tổng số. Hiện tại nhà trường có 1 cán bộ y tế, không thành lập trạm y tế là do trường học gần với bệnh viện, hàng ngày sinh viên thực tập tại bệnh viện, nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu tại bệnh viện, nên chỉ những trường hợp cấp cứu hoặc mắc bệnh thông thường sinh viên mới đến y tế trường học”.
Tỷ lệ sinh viên tham gia BHYT phân bố theo dân tộc Đối tƣợng SV Có BHYT Không có BHYT Tổng cộng. - Số lần sử dụng thẻ bình quân đƣợc sinh viên sử dụng để khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe ban đầu tại y tế trường học không đồng đều giữa các trường và có xu hướng tăng dần qua các năm. - 62% sinh viên sử dụng thẻ BHYT đi khám chữa bệnh ít nhất một lần trong năm.
49,1% sinh viên có thẻ BHYT thuộc hộ nghèo thường xuyên khám chữa bệnh tại trạm y tế, 46,81% sinh viên có thẻ BHYT thuộc hộ không nghèo thường xuyên khám chữa bệnh tại bệnh viện. Có hai trường (ĐHKTCN và CĐ Y tế) tổ chức công tác tuyên truyền về chính sách BHYT nhƣng số tiền chi cho công tác này chiếm tỷ lệ rất thấp (0,8% và 2,29%). “ ..sinh viên H- khoa Tâm lý cho rằng thuốc không đủ cho khám chữa bệnh và điều trị”.
Sinh viên không có nguyện vọng tham gia BHYT cao nhất là trường Đại học Sư phạm (14%) và trường Cao đẳng Cơ khí luyện kim (13,64%). Đối chiếu với mức đóng hiện tại theo địa bàn dân cƣ, có 63,8% sinh viên cho rằng với mức đóng BHYT hiện nay là chấp nhận đƣợc. Ý kiến của sinh viên về khả năng đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho người có thẻ bảo hiểm y tế.
- 63,02% sinh viên cho rằng bảo hiểm y tế đáp ứng đƣợc nhu cầu khám chữa bệnh cho người có thẻ bảo hiểm y tế. 36,98% sinh viên cho rằng bảo hiểm y tế không đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh cho người có thẻ bảo hiểm y tế. Tự thấy mình khỏe mạnh Gia đình có thu nhập thấp Gia đình cho tiền mua nhƣng dùng vào việc khác Khác (không đƣợc tuyên truyền.
Đối với trường Cao đẳng Y tế có tỷ lệ sinh viên tham gia bảo hiểm y tế với tỷ lệ cao nhất so với các trường, điều này có thể do đặc thù ngành học, trong quá trình học tập, do phải thường xuyên tiếp xúc với người bệnh, thấy đƣợc sự chi trả các dịch vụ y tế trong thời gian khám chữa bệnh tại bệnh viện nên họ đã sớm thấy đƣợc lợi ích của việc tham gia bảo hiểm y tế. Ở nước ta do công tác tuyên truyền phổ biến các nội dung, các qui định cũng nhƣ chính sách bảo hiểm y tế của chúng ta chưa thực sự tốt nên thực tế nhiều người, trong đó có HSSV chưa thấy hết đƣợc lợi ích của việc tham gia bảo hiểm y tế là sự chia sẻ, là quyền lợi của mình khi mắc bệnh mà chỉ thấy sự phiền hà bởi nếu không tham gia BHYT họ có thể khám chữa bệnh tự do, đến các thầy thuốc tƣ. Một số trường có tỷ lệ nhận xét tốt về công tác dịch vụ y tế như trường Cao đẳng Y tế 88,98%, Đại học Kỹ thuật công nghiệp 86,15%, Mặc dù sinh viên ở các trường chưa thực sự tin tưởng vào trình độ chuyên môn của các thầy thuốc tại các trường song có thể do tinh thần thái độ của cán bộ y tế các trường tương đối tốt nên sự cảm thông và chia sẻ của sinh viên đã tốt hơn.
Đối với các nước phát triển trên thế giới do bảo hiểm y tế là bắt buộc, trình độ dân trí cao nên nhu cầu thực tế phù hợp với thái độ cũng như thực hành của người tham gia bảo hiểm y tế, do vậy tỷ lệ mua bảo hiểm y tế không phải là vấn đề đối với họ mà cung cấp dịch vụ y tế mới là vấn đề quan trọng bởi người mua bảo hiểm y tế có thể nhận sự cung cấp dịch vụ ở bất kỳ nơi nào, y tế tƣ nhân và y tế công đều có vai trò nhƣ nhau và đều nhận trách nhiệm cung cấp dịch vụ y tế của bảo hiểm. Ở Singapoere hiện nay mức thu nhập bình quân đầu người là 22.000USD, mức đóng bảo hiểm chung của họ là 3,8% (cán bộ công chức là 9,25%), tổng số kinh phí đóng bảo hiểm của họ cao hơn chúng ta rất nhiều và nhƣ vậy kể cả bệnh viện cũng nhƣ cơ sở kinh doanh bảo hiểm y tế đều có thể đáp ứng một cách dễ dàng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho các đối tƣợng tham gia bảo hiểm y tế [53]. Nhƣ vậy, theo chúng tôi để tăng sự tham gia bảo hiểm y tế của sinh viên các trường đại học, cao đẳng khu vực Thái Nguyên nói riêng ngoài việc giáo dục, tuyên truyền về lợi ích của bảo hiểm y tế, các cơ sở y tế, các trường đại học, cao đẳng cần chú trọng tăng cường hơn nữa chất lượng dịch vụ y tế, cải thiện thủ tục hành chính trong quá trình khám bệnh, chăm sóc sức khỏe cho sinh viên.