Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang Trung Quốc - Thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

MỤC LỤC

Quan hệ kinh tế Việt Nam- Trung Quốc

Theo cam kết CAFTA, Trung Quốc và ASEAN 6 (sáu nước phát triển hơn của ASEAN là Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan thực hiện cam kết trước; Việt Nam được thực hiện cam kết muộn hơn 5 năm) sẽ giảm thuế mạnh mẽ, hàng loạt sản phẩm sẽ được hưởng mức thuế nhập khẩu từ 0-5%. Về phía doanh nghiệp, cần tham gia thành viên các cổng thông tin thị trường tại Trung Quốc và ASEAN như Alibaba, HKTDC, tradeinchina…; tham gia vào các phái đoàn thương mại do các địa phương, các hiệp hội và các tổ chức xúc tiến thương mại của Việt Nam, Trung Quốc và các nước ASEAN phối hợp tổ chức; tham gia các gian hàng Việt Nam tại các hội chợ, triển lãm quốc tế ở Trung Quốc và ASEAN… để cập nhật, nắm bắt, chia sẻ thông tin về thị trường, tìm kiếm đối tác kinh doanh. Về ngắn hạn, cần tập trung đầu tư sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng thị trường các nước có nhu cầu và Việt Nam đang có thế mạnh như thủy sản, nông sản, đồ gia dụng, các sản phẩm công nghệ… Về lâu dài, nghiên cứu và tìm cách xuất khẩu những sản phẩm chế biến, chế tạo thiết bị và các sản phẩm công nghệ thông tin, các dịch vụ tư vấn có hàm lượng chất xám cao….

Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, trong các mặt hàng nhập khẩu chính từ Trung Quốc năm 2009 của Việt Nam, nhóm hàng máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng đứng vị trí thứ nhất với khoảng 28% tổng kim ngạch.Tiếp đến là các loại nguyên liệu đầu vào sản xuất như vải các loại; máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; xăng dầu; sắt thép; phân bón;.

Các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu vào Trung Quốc

Mặc dù chịu tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới song xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc năm 2009 vẫn tăng trưởng dương 8,23% so với năm 2008, đạt 4,9 tỷ USD, đưa Trung Quốc trở thành bạn hàng xuất khẩu đứng thứ 3 của Việt Nam chỉ sau Mỹ và Nhật Bản. Thứ nhất, đó là: tiềm năng và tính bổ sung lẫn nhau trong phát triển kinh tế giữa hai nước ngày càng được khai thác và phát huy, thể hiện qua cơ cấu hàng hoá trao đổi ngày càng phản ánh sát thực lực, trình độ phát triển kinh tế và nhu cầu phụ thuộc lẫn nhau của hai nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế thị trường, cùng tiến hành cải cách và mở cửa và cùng hướng ra xuất khẩu. Thứ ba, quan hệ hợp tác, thương mại giữa các địa phương hai nước từ chỗ chỉ tập trung giữa các tỉnh biên giới phía Bắc nước ta với hai tỉnh Quảng Tây, Vân Nam đã phát triển rộng đến các tỉnh, thành phố nằm sâu trong nội địa như Thượng Hải, Quảng Đông, Hải Nam, Giang Tô.

Đó là các dự án hợp tác kinh tế và đầu tư trực tiếp vào các lĩnh vực chế biến nguyên liệu, nâng cao giá trị hàng hoá đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của mỗi nước đang được triển khai mạnh mẽ và từng bước đi vào hoạt động.

Những thành công và thuận lợi mà Việt Nam đã đạt được

Ðồng thời chú ý xây dựng môi trường phần mềm, hai nước đã ký kết 19 Hiệp định hợp tác kinh tế thương mại ( trong tổng số 30 Hiệp định và thoả thuận đã được ký kết), đáng lưu ý là Hiệp định kinh tế buôn bán; Hiệp định tạm thời về việc xử lý những việc biên giới hai nước; Hiệp định hợp tác và bảo đảm và chứng nhận lẫn nhau về hàng hoá xuất nhập khẩu; Ghi nhận hội đàm chống buôn lậu, Hiệp định về mua bán hàng hoá ở vùng biên giới giữa Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam và nước CHND Trung Hoa ( năm 1998); Hiệp ước biên giới trên đất liền giữa hai nước vừa ký kết ( 30/12/1999). Với quyết tâm xây dựng mối quan hệ kinh tế lâu dài và bền vững, từ tháng 11 năm 1991 đến nay, Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước cộng hoà nhân dân Trung Quốc đã cùng nhau ký kết nhiều Hiệp định kinh tế thương mại quan trọng như: Hiệp định thương mại giữa hai nước, Hiệp định tạm thời giải quyết công việc vùng biên giới (hai Hiệp định này được ký tại Bắc Kinh trong chuyến đi thăm chính thức Trung Quốc lần thứ nhất của Tổng bớ thư éỗ Mười và Thủ tướng Vừ Văn Kiệt ngày 5-11-1991); Hiệp định Hợp tác kinh tế Việt Nam – Trung Quốc (ký tại Hà Nội nhân dịp phó Thủ tướng kiêm ngoại trưởng Trung Quốc Tiền Kỳ Tham sang thăm Việt Nam, tháng 2 năm 1992); Hiệp định hợp tác kinh tế kỹ thuật, Hiệp định hợp tác khoa học ký thuật (hai Hiệp định này được ký kết tại hà Nội nhân dịp Thủ tướng Trung Quốc Lý Bằng sang thăm chính thức Việt Nam vào cuối tháng 11 đầu tháng 12 năm 1992); Hiệp định về thanh toán và hợp tác giữa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Ngân hàng nhân dân Trung Quốc (Hiệp định này được ký ngày 26-5-1993 tại Bắc Kinh); Hiệp định giữa Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ cộng hoá nhân dân Trung Hoa về hàng hoá quá cảnh (ký tại Hà Nội ngày 9-4-1994); Hiệp định về thành lập Uỷ ban hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam- Trung Quốc, Hiệp định về bảo đảm hàng hoá chất lượng hàng hoá xuất nhập khẩu và công nhân lẫn nhau, Hiệp định về vận tải đường bộ (ba Hiệp định này được ký kết tại Hà Nội nhân chuyến đi thăm chính thức Việt Nam của Tổng bí thư Ðảng, Chủ tịch nước Cộng hoà Trung Quốc Giang Trạch Dân ngày 199-11-1994); Hiệp định về mua bán hàng hoá ở vùng biên giới giữa Chính phủ nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa (đã ký 7-11-1998 tại Bắc Kinh); Hiệp định về biên giới trên bộ được ký kết ngày 23-2-1999 nhân dịp thủ tướng Chu Dung Cơ sang thăm Việt Nam. Trong hoạt động thương mại hai bên cam kết dành cho nhau ưu đãi tối huệ quốc đối với việc đánh thuế hq hàng nhập khẩu và hàng xuất khẩu cũng như trong việc giải quyết các thủ tục quy chế về quản lý haỉ quan; đãi ngộ này không liên quan đến các ưu đãi và lợi ích mà mỗi nước đã và sẽ dành cho các đối tượng thương mại đặc thù của mình (Ðiều 2 Hiệp định Thương Mại, Hiệp định tránh đánh thuế hai lần).

+ Cửa khẩu hàng hoá mậu dịch biên giới và xuất nhập cảnh bằng giấy thông hành ( hiện thường gọi là cửa khẩu đại phương hay cửa khẩu tiểu ngạch) gồm 14 cặp cửa khẩu, về phía Việt nam gồm Hoành Mô ( Quảng Ninh), Chi Ma, Bình Nghi ( Lạng Sơn), Hạ Lang, Lý Vạn, Phô Pheo, Trà Lĩnh, Sóc Giang ( Cao Bằng), Săm Phun, Phó Bảng, Xín Mần ( Hà Giang), Mường Khương, Lào CAi, Ma Lu Thàng, Thun Lưu, A pha chải( Lai Châu). Thực tiễn đã phát sinh là có những trường hợp hợp đồng thực hiện theo Hiêp định thương mại đựoc ký kết giữa Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa chưa thực hiẹn xong nhưng thời hạn hiệu lực của Hiệp định đó kết thỳc thỡ giải quyết ra sao trong điều 9 của Hiệp định này đó ghi rừ "Sau khi hiệp định này đã hết hạn, các hợp đồng buôn bán ký kết theo Hiệp định này nhưng chưa thực hiện xong sẽ tiếp tục có hiệu lực cho thới khi thực hiện xong". Ðối với các Hiệp định được ký kêt mang tính chất tạm thời thì thời hạn hiệu lực của hiệp định thường là 2 năm nếu 6 tháng trước khi hết thời hạn hiệu lực của Hiệp định, nếu không có bên nào thông báo bằng văn bản cho bên kia chấm dứt Hiệp định thì Hiệp định sẽ tự gia hạn thêm 2 năm một, sau tháng trước khi Hiệp định này hết hạn nếu thấy cần thiết hai bên sẽ họp lại để kiểm điểm, rút kinh nghiệm việc thực hiện hoặc xác định bổ sung sửa đổi Hiệp định.

Những khó khăn và hạn chế mà Việt Nam phải đối mặt

Ví dụ như thương nhân Trung Quốc không ngần ngại khi áp dụng những biện pháp có lợi cho họ và có hại cho ta, kể cả việc gian lận và lừa đảo có tổ chức như : nâng giá tạm thời để ta tập kết hàng hoá ở biên giới rồi dìm giá hoặc bỏ không mua gây thiệt hại cho nhiều doanh nghiệp Việt Nam hoặc Trung Quốc xuất khẩu hàng kém phẩm chất độc hại..việc này gây ra sự thiếu tin cậy trong quan hệ thương mại của ta đối với Trung Quốc. Nhưng thực tế từ 10 năm nay buôn bán qua biên giới Việt –Trung, mặc dù thanh toán xuất nhập có sự chuyển biến, từ chỗ hoàn toàn tự phát qua phương thức " Hàng đổi hàng" , buôn bán trao tay, tiến tới ký hợp đồng, thanh toán qua ngân hàng, nhưng cho đến nay lượng thanh toán qua Ngân hàng còn rất nhỏ, chỉ chiếm chưa đầy 5% tổng kim ngạch hàng hoá của cả hai bên.  Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc thiếu tính bền vững, thiếu các sản phẩm có giá trị và hàm lượng kỹ thuật cao.Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc gồm 3 nhóm hàng chính là nguyên nhiên liệu và khoáng sản, chiếm trung bình 55%; nông sản, thủy sản chiếm 15%; hàng công nghiệp chiếm 10% Việt Nam chưa có nhiều mặt hàng chủ lực xuất khẩu sang thị trường này.

 Xuất khẩu sang Trung Quốc chưa được như mong muốn một phần là do hạ tầng phục vụ cho thương mại tại các tỉnh biên giới phía Bắc còn yếu, đặc biệt là giao thông, vận tải, kho bãi, bảo quản, đóng gói… Lào Cai có kim ngạch trao đổi thương mại với Trung Quốc trên dưới 1 tỷ USD mỗi năm nhưng hạ tầng hiện rất yếu, đường sắt đáp ứng được 1/3 nhu cầu trong khi đường bộ tắc thường xuyên.