Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế

MỤC LỤC

1.3- Thực chất của cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh tranh của DN

- Thực chất của cạnh tranh là sự giành giật và tạo ra các lợi thế trong sản xuất, trong tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ để thực hiện mục tiêu đề ra. -Tạo ra lợi thế cạnh tranh và khả năng khai thác, phát huy lợi thế đó của DN.

1.4- Lợi thế cạnh tranh của DN

Tìm mọi cách tạo ra hàng hoá để thoả mãn cao nhát nhu cầu khách hàng.

1.5.1- Vai trò cạnh tranh đối với doanh nghiệp

-Nâng cao năng lực cạnh tranh giúp doanh nghiệp tránh đợc những đòn tấn công từ các đối thủ canh tranh và có khả năng tiêu diệt các đối thủ canh tranh nhằm mở rộng thị trờng. -Nâng cao năng lực cạnh tranh cũng có nghĩa doanh nghiệp nâng cao năng lực của một số bộ phận nh: tài chính, nhân lực,.

1.5.3- Đối với nền kinh tế quốc dân

Những nhân tố ảnh hởng đến nâng cao nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

-Cạnh tranh và nâng cao năng lực canh tranh đem lại cho ngời tiêu những hàng hoá, dịch vụ tốt hơn, rẻ hơn, đẹp hơn. Các nhân tố thuộc môi trờng kinh doanh là nhân tố quan trọng, có ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

2.2.5- Sức mạnh của ngời cung ứng

- Sự sẵn có của các đầu vào thay thế - Sự tập trung của những ngời cung ứng - Chi phí tơng đối so với tổng chi phí mua. - ảnh hởng của đầu vào đến chi phí hoặc sự khác biệt sản phẩm - Mối đe doạ của việc liên kết xuôi của những ngời cung ứng.

2.3- Các nhân tố bên trong doanh nghiệp 2.3.1- Nguồn nhân lực

Doanh nghiệp sẽ có thuận lợi khi đội ngũ cán bộ quản lý có đầy nhiệt huyết, mặt khác các cán bộ quản lý với những trình độ hiểu biết khác nhau có thể tạo ra những ý tởng sáng tạo trong chiến lợc kinh doanh, phù hợp với sự phát triển và khả năng của doanh nghiệp. Sự đồng bộ này không chỉ thực tế là đội ngũ lao động của doanh nghiệp là từ những nhóm ngời khác nhau mà còn xuất phát từ yêu cầu. Kết hợp nguồn nhân lực với các nguồn lực về tổ chức và vật chất.

2.3.4- Tiềm lực khoa học kỹ thuật, nắm bắt công nghệ thông tin

Những giảI pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Chiến lợc kinh doanh là tổng hợp mụctiêu dàI hạn, chính sách và giảI phá lớn về sản xuất kinh doanh, về tàI chính, về con ngời nhằm đa hoạt động kinh doanh của DN phát triẻn ở trạng tháI cao hơn về chất. -Chiến lợc kinh doanh luôn mang tính định hớng còn khi thực hiện chiến luợc thì phảI kết hợp giữa mục tiêu chiến lợc với mục tiêu tình thế, mục tiêu ngắn hạn với mục tiêu dàI hạn. Do ban lãnh đạo đa ra bao gồm mục đích, nhiệm vụ của công ty,đề ra việc đầu t và rút vốn đầu t một số lĩnh vực, đảm bảo lợi ích của các bên hữu quan đối công ty nh cổ đông, nhân viên, lãnh đạo của công ty.

Ba quyết định này là trọng tâm của việc lựa chọn chiến lợc kinh doanh vì nó cho phép doanh nghiệp có lợi thế canh tranh hơn đối thủ và xem xét làm thế nào doanh nghiệp có thể canh tranh trong lĩnh vực kinh doanh và trong ngành.

3.1- Chiến lợc sản phẩm

Chiến lợc kinh doanh bao gồm các quyết định về: nhu cầu khách hàng hoặc thoả mãn khách hàng cái gì?. Chiến lợc sản phẩm trả lời câu hỏi: doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hay dịch vụ gì, cho ai?. - Xác định kích thớc của tập hợp sản phẩm trong chiến lợc - Nghiên cứu sản phẩm mới.

Doanh nghiệp nào thực hiện các biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm bằng việc cải tiến, hoàn thiện các sản phẩm hiện có hoặc chế tạo những sản phẩm mới thì sẽ giành đợc lợi thế trong cạnh tranh.

3.2- Chiến lợc thị trờng

Chiến lợc sản phẩm hiện có trên thị trờng mới Cải biến Chiến lợc sản phẩm cải. Bên cạnh đó có thể có các chiến lợc thị trờng đáp ứng chuỗi nhu cầu của khách hàng, chiến lợc đáp ứng nhu cầu của khách hàng để tạo đợc lòng trung thành từ phía khách hàng.

3.3- Chiến lợc cạnh tranh

Tập trung vào sản xuất những sản phẩm đạI trà, chất lợng sản phẩm không cao, không có sự khác biệt so với các sản phẩm khác. Tập trung vào khách hàng riêng biệt, thị trờng phân phối, hay một… phần riêng biệt của mặt hàng. - chiến lợc trong tâm hoá chi phí: khai thác những khác biệt về chi phí ở các thị phần thị trờng.

- chiến lợc tập trung chuyên biệt hoá: nhấn mạnh vào nhu cầu của ngời mua trong một số phần thị trờng.

3.4- chiến lợc đầu t

Đáp ứng nhu cầu của đông đảo khách hàng có thu nhập trung bình, ở nông thôn và vùng cao. Từ việc chuyên biệt hóa sản phẩm, công ty có thể đòi hỏi khách hàng một giá cao hơn. Một trong các công cụ dùng để lựa chọn chiến lợc đầu t đợc gọi chung là"bảng phân tích danh mục vốn đầu t".

3.4.2- Xây dựng chiến lợc đầu t, sử dụng ma trận BCG

- Trục hoành biểu thị thị phần tơng đối của mỗi đơn vị kinh doanh(SBU) chiến lợc của công ty so với đối thủ cạnh tranh lơns nhất trong mỗi ngành. Mỗi vòng tròn đại diện cho một đơn vị kinh doanh, chiến lợc và thể hiện vị trí tăng trởng/thị phần của đơn vị kinh doanh chiến lợc đó, kích thớc mỗi vòng tròn tỷ lệ với doanh thu bán hàng của mỗi đơn vị kinh doanh chiến lợc. Lời khuyên 1 Lấy lợi nhuận ở ô Bò sinh lợi để đầu t cho các đơn vị ở ô ngôI sao và những đơn vị có thị phần thị trờng tơng đối cao, tỉ lệ tăng trởng và doanh thu tơng đối cao ở ô NgôI sao đây là cơ cấu vốn đầu t hợp lí nhất.

Lời khuyên 4 Không có SBU nào ở ô NgôI sao và ô Dấu hỏi còn ở ô Bò sinh lợi chỉ có một SBU nhng có mức tăng trởng thấp, thị phần thị trờng nhỏ mà phảI nuôI quá nhiều SBU ở ô chú chó thì lúc này, chúng ta phảI dùng ph-.

3.5- Các công cụ cạnh tranh khác

Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng

Mọi sự so sánh, đánh giá chỉ mang tính tơng đối việc đánh giá khả năng cạnh tranh của mỗi một doanh nghiệp, chúng ta phải đặt nó trong một không gian, thời gian nhất định.

4.2- Một số chỉ tiêu về tài chính

- Doanh lợi trên doanh thu= lợi nhuận/doanh thu - Doanh lợi trên vốn= lợi nhuận/ vốn.

4.4- Những giá trị vô hình của công ty trên thị trờng

Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

• Hầu hết các công ty nớc ngoài đã chú tâm tới việc hoàn thiện những điều kiện để đa vào thực thi cho nên khi họ thực hiện chiến lợc mà họ theo đuổi sẽ đạt hiệu quả cao hơn, khả quan hơn. + Có phơng châm và giải pháp huy động vốn nhằm đảm bảo cho công ty có nguồn vốn nhằm đảm bảo cho công ty có nguồn vốn cần thiết cho hoạt động kinh doanh và tăng cờng nguồn vốn. Doanh nghiệp luôn phải phòng thủ để chủ động tránh những bất trắc có thể xảy ra gây khó khăn cho doanh nghiệp nhng đồng thời cũng cần luôn ở thế tấn công, đợi cơ hội đến là nắm bắt ngay, đi trớc các đối thủ cạnh tranh.

Vì vậy cần nhấn mạnh việc khởi động ngay từ bây giờ của các doanh nghiệp, việc ngồi chờ thời cơ, chờ hoàn cảnh thuận lợi cho môi trờng kinh doanh của các doanh nghiệp có thể sẽ dẫn đến sự tụt hậu và thất bại trên thơng trờng là điều khó tránh khỏi.

IV - Điều kiện thực hiện và một số kiến nghị

Điều kiện thực hiện

    • Phân tích đúng và chính xác các nhân tố mới của môi trờng vĩ mô, đánh gía xem các nhân tố này có ảnh hởng gì đến chiến lợc cạnh tranh hiện tại công ty đang theo đuổi và tạo ra cơ hội hay nguy cơ mới nào cho công ty trong t-. • Tổ chức xây dựng chiến lợc cạnh tranh phải đảm bảo phát huy mọi nguồn lực của công ty và sự phối hợp đồng bộ, ăn khớp của mọi bộ phận trong doanh nghiệp từ những nhà hoạch định và chỉ đạo thực hiện chiến lựơc, các phòng ban chức năng cho tới các đơn vị sản xuất kinh doanh. • Chiến lợc cạnh tranh phải đợc mọi ngời trong tổ chức biết đến để thực hiện nhiệm vụ và điều chỉnh hành vi của các bộ phận của mình theo một chiến l- ợc đề ra, điều này tự nó sẽ dẫn đến các hoạt động đợc phối hợp một cách tự nhiên, đảm bảo điều kiện thuận lợi cho chiến lợc đợc thực thi.

    • Tính hiệu lực của chiến lợc cạnh tranh đòi hỏi việc thực hiện hay tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh theo hớng chiến lợc đề ra chắc chắn làm tăng năng lực cạnh tranh của công ty mà biểu hiện hết sức cụ thể là duy trì.

    2.2- Đối với doanh nghiệp

      Để mang lại hiệu quả, công ty phải thành lập ngân sách cho quảng cáo, ngân sách này đ- ợc tính trên cơ sở doanh thu dự kiến, tình hình thị trờng và phải có kế hoạch quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng, khu vực quảng cáo, tham gia các hội chợ triển lãm, công tác khuyến mại. Kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng, việc tìm cho mình một chỗ đứng là hết sức khó khăn và gặp phải rất nhiều phức tạp, đặc biệt khó khăn hơn trong xu thế hội nhập, toàn cầu hoá nền kinh tế, khi nền kinh tế tri thức phát triển ở trình độ cao. Trên cơ sở kết hợp việc nắm bắt cơ hội, tránh các đe doạ trong môi trờng hoạt động kinh doanh cùng với việc vận dụng lý thuyết về chiến lợc cạnh tranh, em đã mạnh dạn đề xuất một số vấn đề về xây dựng chiến lợc nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế hội nhập.

      Sự thành công hay thất bại trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế hội nhập còn phụ thuộc rất nhiều vào việc vận dụng chúng một cách phù hợp trong thực tế, những ngời thực hiện chúng có năng lực và tầm nhận thức nhất định.

      Môc Lôc