Đánh giá tiềm năng nuôi tôm thẻ chân trắng trên vùng đất cát tại Quảng Ngãi

MỤC LỤC

Tình hình kinh tế- xã hội của tỉnh Quảng Ngãi .1 Tình hình kinh kế- xã hội nói chung của tỉnh

- Nhìn chung Quãng Ngãi là một tỉnh có nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, giá trị sản phẩm từ nông lâm ngư chiếm 43,42% GDP toàn tỉnh. Sản xuất nông nghiệp vẫn bị chi phối bởi các điều kiện tự nhiên không thuận lợi, chưa thật sự trở thành nền sản xuất hàng hoá. Sản xuất nông nghiệp còn nhỏ bé chiếm 20,6% GDP, chưa có cơ sở nông nghiệp chủ lực có tác động mạnh để chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội nhất là đối với vùng nông thôn miền núi.

- Cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng, đời sống văn hoá xã hội nói chung đã được đầu tư, tiến bộ rất nhiều so với 10 năm trước đây nhưng chưa đủ đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thời kỳ mới. - Nghị quyết Đại hội Đảng Bộ tỉnh lần thứ XVI (2001-2005) đã đề ra những mục tiêu nhiệm vụ và giải pháp nhằm phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, đòi hỏi ngành thủy sản nói chung và lĩnh vực nuôi trồng thủy sản nói riêng phải có những bước đột phá mạnh mẽ góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội chung của tỉnh. Quảng Ngãi có 13 huyện, thị xã; trong đó có 5 huyện ven biển (Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Mộ Đức và Đức Phổ) và huyện hải đảo (Đảo Lý Sơn) là địa bàn chủ yếu để phát triển nuôi trồng thủy sản nước lợ.

Nhìn chung độ tuổi của người tham gia nuôi trồng thủy sản khoảng từ 32 đến 50 tuổi, trình độ học vấn và công nghệ sản xuất còn thấp; bù lại họ có thực tiễn và bề dày kinh nghiệm nghề nghiệp, nhất là cư dân làm nghề đánh bắt thủy sản. Riêng cư dân làm nghề nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là nuôi tôm sú, có kinh nghiệm ít nhất từ 5 năm trở lên và có trình độ học vấn tương đối cao vì thế mà việc tiếp nhận khoa học- kỹ thuật có nhiều thuận lợi hơn.

Định hướng phát triển nuôi thủy sản tại Quảng Ngãi

Các huyện thị khác, đặc biệt ở vùng trung du miền núi, có nhiều điều kiện để phát triển nuôi trồng thủy sản nước ngọt. Phát triển nuôi trồng thủy sản dựa trên nguồn lực hỗ trợ của nhà nước và đóng góp của nhân dân cùng làm, huy động các thành phần kinh tế cùng tham gia đầu tư với phương châm gắn sản xuất nuôi trồng thủy sản với việc đáp ứng nhu cầu đa dang của thị trường hàng hoá và thị hiếu tiêu dùng của nhân dân. Phát triển nuôi trồng thủy sản một cách toàn diện: đa dạng hoá đối tượng nuôi, trong đó chú trọng nuôi tôm, đẩy mạnh sản xuất và quản lý chất lượng giống, quản lý thức ăn, phòng trừ dịch bệnh.

Do quy mô diện tích lớn cao trình vùng nuôi cao hơn nhiều so với mặt nước biển, khoảng cách vùng nuôi đến mép nước biển khá lớn phải xây dựng trạm bơm công suất lớn đẩy nước biển theo đường ống vào hồ xử lý trước khi đưa vào các ao nuoâi. + Xây dựng trạm bơm, kênh dẫn nước ngọt từ hệ thống thủy lợi nông nghiệp để phục vụ nuôi tôm trên đất cát. Nguyên nhân là do các dự án lần đầu thực hiện ở tỉnh Quảng Ngãi, nhiều hạng mục công trình kỹ thuật mới, trên địa bàn phức tạp nên hầu hết các hoạt động tư vấn, thiết kế và dự toán kéo dài.

Các thủ tục đền bù giải phóng mặt bằng, thanh lý rừng phòng hộ, giải quyết quan hệ đất đai, cấp đất và cho thuê đất còn chậm. Do đó các chủ đầu tư rất khó đẩy nhanh tốc độ thực hiện dự án; đồng thời tình hình dịch bệnh thường xuyên xuất hiện đã ảnh hưởng rất lớn đến các nhà đầu tư.

Lịch Sử Phát Triển Nghề Nuôi Tôm Trên Cát .1 Khái niệm về nuôi tôm trên cát

Lịch sử phát triển nghề nuôi tôm trên cát

Mặc dù vậy tiến độ thực hiện các dự án đầu tư trong những năm qua rất chậm;.

Đặc Điểm Sinh Học của Tôm Thẻ Chân Trắng .1 Phân loại

    Giống như các loài tôm thẻ khác thức ăn của nó cũng cần các thành phần: protein, lipid, glucid, vitamin và muối khoáng… nhưng không đòi hỏi hàm lượng protein cao như tôm sú (40%) chỉ cần 30% là thích hợp. Tôm thẻ chân trắng có thể thành thục sinh dục trong ao nuôi và đây là một ưu điểm của loài tôm này so với các loài tôm khác trong việc chủ động về nguồn tôm bố mẹ và giống thả nuôi. - Thích nghi với biên độ nhiệt độ nước và độ mặn rộng hơn, có thể thuần hóa nuôi hoàn toàn ở nước ngọt, có sức chịu đựng với sự thay đổi đột ngột về nhiệt độ.

    - Các nước Nam Mỹ nuôi tôm thẻ chân trắng rất phổ biến do tôm có các ưu thế nói trên; ngoài ra do không còn có nguồn tôm sú phân bố tự nhiên đã hạn chế sự lựa chọn đối tượng nuôi của các nước ở khu vực này. Tôm thẻ chân trắng đã được du nhập vào nuôi ở một số nước không thuộc vùng phân bố tự nhiên của chúng như Trung Quốc và các nước Đông Nam Á. Ở Trung Quốc tôm thẻ chân trắng là đối tượng chính thay thế cho tôm thẻ Trung Quốc, năm 2001 tôm thẻ chân trắng của Trung Quốc đã xuất khẩu sang Mỹ với khối lượng lớn và giá rất rẻ.

    Cuối năm 1999, bệnh Taura du nhập cùng tôm giống và tôm bố mẹ gây bệnh hàng loạt ở tôm thẻ chân trắng làm sản lượng của tôm của Đài Loan chỉ còn 10% sản lượng của năm 1998. Đến nay nước ta chưa có bệnh Taura nhưng khả năng phải đối mặt thêm với một số bệnh do virut gây ra cho nghề nuôi tôm ở nước ta là không tránh khỏi, nhất là khi công tác kiểm dịch tôm nhập khẩu còn nhiều hạn chế.

    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • Phương Pháp Điều Tra và Thu Thập Số Liệu
      • Phương Pháp Phân Tích

        - Khảo sát độ tuổi, trình độ văn hóa, nguồn lao động và công tác khuyến ngư của các chủ hộ nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát. - Khảo sát qui trình kỹ thuật nuôi bao gồm: thiết kế và xây dựng ao, cải tạo ao, cho ăn, chăm sóc và quản lý, v.v. - Khảo sát ảnh hưởng của mô hình nuôi tôm trên cát đối với môi trường tự nhiên của khu vực nuôi.

        - Chi phí đầu tư cơ bản: là những khoảng đầu tư ban đầu như xây dựng ao đìa, mua máy móc, xây dựng nhà cửa…. - Chi phí sản xuất: là khoảng tiền bỏ ra chi tiêu cho một vụ nuôi như thức ăn, thuốc và hóa chất, con giống, nhiên liệu, v. Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi tôm trên cát bao gồm các yếu tố như lợi nhuận, hệ số lãi trên vốn sản xuất, v.

        - Tổng chi phí sản xuất: là tổng toàn bộ chi phí cho cả vụ nuôi như thức ăn, con giống, thuốc và hóa chất, cải tạo ao, lương công nhân, v. Tổng chi phí = khấu hao chi phí đầu tư cơ bản + chi phí sản xuất.