Đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp phường trong giai đoạn hiện nay

MỤC LỤC

Khái niệm quản lý

Xã hội đợc quản lý tốt bằng những cơ chế, biện pháp tiến bộ thì ổn định, không ngừng phát triển và ngợc lại. Các cách nói này nhìn chung không có gì khác nhau về nội dung mà chỉ khác về cách dùng thuật ngữ, khác về cách diễn giải. Quản lý đợc hiểu theo hai góc độ : một là góc độ tổng hợp mang tính chính trị xã hội ; góc độ khác mang tính hành động thiết thực.

Nhìn chung, quản lý thể hiện việc tổ chức, điều hành tập hợp ngời, công cụ, phơng tiện, tài chính.v.v để kết hợp các yếu tố đó với nhau nhằm đạt đợc mục tiêu định trứơc. Dới góc độ xã hội học, quản lý là một khái niệm chỉ chức năng của các hệ thống có tính tổ chức, chức năng này có trong giới sinh học, trong đời sống xã. Quản lý nói chung là chức năng nhằm bảo vệ và duy trì các cơ cấu xác định của một tổ chức, đồng thời duy trì chế độ hoạt.

Tóm lại, khái niệm quản lý có thể đợc hiểu là : Sự tác động liên tục, có tổ chức, có ý thức hớng mục đích của chủ thể vào đối tợng nhằm đạt đợc hiệu quản tối u so với yêu cầu đặt ra. Trong khuôn khổ của đề tài, khái niệm quản lý đợc cụ thể hoá với chủ thể là đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cấp phờng, đối tợng quản lý là quần chúng nhân dân trên địa bàn phờng.

Khái niệm quản lý nhà nớc

Quản lý hành chính nhà nớc là hoạt động hành chính của các cơ quan thực thi quyền lực nhà nớc ( quyền hành pháp ) để quản lý, điều hành các lĩnh vực của đời sống xã hội theo pháp luật. Đó là Chính phủ và các cơ quan chính quyền địa phơng các cấp, không kể các tổ chức thuộc nhà nớc nhng không nằm trong cơ cấu quyền lực nh các doanh nghiệp và các đơn vị sự nghiệp. Quyền hành pháp có hai nội dung : một là lập quy, đợc thực hiện bằng việc ra văn bản pháp quy, quy phạm pháp luật để chấp hành luật, hai là quản lý hành chính tức là tổ chức, điều hành , phối hợp các hoạt động kinh tế xã hội để đa luật pháp vào đời sống.

Tóm lại, chúng ta có thể định nghĩa quản lý hành chính nhà nớc nh sau : Quản lý hành chính nhà nớc là hoạt động thực thi quyền hành pháp của nhà nớc, đó là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng pháp luật nhà n- ớc đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con ngời để duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội và trật tự pháp luật, nhằm thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của nhà nớc trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa do các cơ quan trong hệ thống chính phủ từ trung ơng đến cơ sở tiến hành. Dới thời nhà Nguyễn, năm 1831 vua Minh Mạng tiến hành cải cách hành chính và đã chia nhỏ các phờng của kinh thành Thăng Long. Từ khi chính phủ lâm thời nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời cho đến tận năm 1981, trong cơ chế hành chính của nớc ta không có khái niệm ph- ờng mà chỉ tồn tại khu phố, khối và tiểu khu.

- Là khối dân c gồm những ngời cùng một nghề và là đơn vị hành chính thống nhất ở kinh đô Thăng Long và một số thị trấn thời phong kiến ( Ba mơi sáu phờng của Thăng Long ). Đó là tổ chức của một cộng đồng ngời đợc giới hạn bởi những công việc nhất định, cùng sinh sống và và tồn tại trong địa giới tự nhiên hoặc do nhà nớc quy định, ở đó có những quy ớc, quy định và thiết chế riêng đ- ợc mọi ngời trong phờng thống nhất và cùng nhau thực hiện.

Khái niệm chính quyền cấp phờng

- Nớc chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng và các đơn vị hành chính tơng đơng. Chính quyền cấp phờng có chức năng chủ yếu là quản lý hành chính nhà nớc, quản lý xã hội và chăm lo phục vụ.

Cơ sở lý thuyết 1. Lý thuyết hệ thống

Lý thuyết tơng tác xã hội

" Chúng ta phải chấp nhận nh một nguyên tắc hợp thức cho cả thế giới là tất cả đều nằm trong một mối quan hệ qua lại nào đó, rằng giữa mỗi điểm của thế giới và mỗi lực khác nhau đều có quan hệ qua lại " và nh vậy " xã hội là kết quả của tác động qua lại giữa các cá thể, các nhóm và các thành phần xã hội khác nhau cấu tạo nên. Và ông cho rằng " Mỗi hoạt động có mục đích của con ngời chỉ có thể trở thành hoạt động xã hội khi nó nằm trong và thông qua một số. Và nh vậy, muốn giải thích các mối quan hệ xã hội, các hoạt động, các quá.

Do đó, trong quá trình phân tích chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền phờng trong giai đoạn hiện nay, ta không thể không đặt nó trong sự tác. Bên cạnh đó, ta cũng không thể bỏ qua sự tác động trở lại của thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức tới hiệu quả hoạt động của chính quyền cấp phờng.

PhÇn tr¨m

Trong thực tế, đội ngũ cán bộ, công chức mà chúng ta vẫn đề cập trong đề tài từ đầu tới giờ là những cán bộ công nhân viên làm việc trong bộ máy của Uỷ ban nhân dân phờng. Tổ dân phố là một cơ quan giúp việc cho UBND phờng và cũng đợc coi là một bộ phận của chính quyền phờng. Chính vì thế, tuy đội ngũ cán bộ tổ dân phố không nằm trong biên chế nhà nớc nhng ở một khía cạnh nào.

Xem xét thêm chất lợng của đội ngũ này sẽ góp phần làm kết luận của đề tài trở nên thực sự chính xác, tránh đợc sự vội vàng hoặc phiến diện.

QuËn Ba

Đình

Biểu đồ so sánh độ tuổi cán bộ tổ dân phố của hai quận Ba Đình và Cầu Giấy

Phiếu thăm dò ý kiến