MỤC LỤC
Trong thời gian vừa qua, do sản xuất tăng nhanh và ổn định, mức lơng thực bình quân nói chung và lúa gạo nói riêng liên tiếp đợc cải thiện, Việt nam không những tự túc đợc lơng thực trong nớc, mà còn d thừa lơng thực để xuất khẩu .Năm 1991 đã. Chẳng hạn năm 1992 so với năm 1991 giảm cả về số lợng và kim ngạch do thị trờng Đông Âu bị mất và năm 2001 sản lợng giảm 1,05 triệu tấn gạo do lợng gạo còn tồn lại của những năm trớc của các nớc và một số nớc nhập khẩu gạo lớn nh Indonexia, Bangladesh và Philippin lại giảm lợng nhập khẩu vì sự đợc mùa của các nớc này. Nh vậy trong hơn 10 năm qua (1991 - 2001), Việt nam đã xuất khẩu đợc hơn 30 triệu tấn gạo với kim ngạch gần 7 tỷ USD, kim ngạch xuất khẩu gạo thực sự đóng góp phần không nhỏ vào việc thức đẩy kinh tế nông nghiệp nói riêng cũng nh việc tăng trởng kinh tế quốc dân nói chung trong sự nghiệp đổi mới hiện nay.
Những năm qua, hàng loạt giống lúa mới chọn tạo và nhập nội đợc hội đồng khoa học Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn công nhận giống quốc gia đa vào sản xuất ở các vùng sinh thái khác nhau, đã là yếu tố quyết định đa năng suất lúa của nớc ta tăng ổn định và vững chắc. Đối với vụ lúa mùa, giống lúa cao sản IR45 (NN43) hiện nay là giống lúa điển hình đạt chất lợng xuất khẩu, khách hàng chấp nhận, nông dân thích trồng vì dễ cấy, chịu phèn và mặn tốt có khả năng cao thời gian sinh trởng ngắn (140 -145 ngày). Ngợc lại, đó là sự ứng sử hợp lý trong chiếm lợc kinh doanh xuất khẩu gạo của ta, căn cứ vào nhu cầu và giá cả thực tế của thị trờng gạo thế giới trong điều kiện giá tăng mạnh, nhiều nớc nghèo do sức mua hạn chế nên thờng tập trung vào tiêu dùng loại gạo có chất lợng thấp, đẩy giá loại gạo này tăng nhiều hơn so với gạo chất lợng cao.
Nh vậy chất lợng gạo là một yết tố vô cùng quan trọng trong việc đẩy mạnh hơn nữa về số lợng gaọ xuất khẩu trong những năm tới, đó là yếu tố quan trọng để có thể tìm kiêm đợc cho Việt nam có đợc một thị trờng xuất khẩu gạo vững chắc và ngày càng mở rộng đợc thị trờng về gạo tạo ra tiềm năng cho ngành nông nghiệp nói chung và về gạo nói riêng .Ngoài ra thì công nghệ chế biến cũng là yếu tố vô.
Từ thực tế đó , việc thâm nhập và mở rộng thị trờng của Việt nam trong những năm đầu đã gặp không ít gian nan vì thờng đụng đến những khu vực thị tr- ờng quen thuộc của các nớc xuất khẩu truyền thống , đặc biệt là Thái Lan. Năm 2000, gạo xuất khẩu với tỷ lệ gạo phẩm cấp cao giảm đi đáng kể so với năm 1999, trong khi đó gạo phẩm cấp thấp tăng lên, chứng tỏ gạo phẩm cấp thấp và trung bình cũng có thị trờng không nhỏ, đây cũng là lợi thế cạnh tranh xuất khẩu gạo của Việt nam. Trong bối cảnh Đảng và Nhà nớc ta đang có chủ trơng giảm thuế nông nghiệp nhằm khuyến khích nông dân ở thị trờng nội địa, nên nó sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh của gạo xuất khẩu Việt nam, trên thị trờng thế giới và giảm lợi ích của nông dân sản xuất lúa gạo.
* Năm 1991-1992, với chủ trơng mở rộng để tiêu thụ lúa hàng hoá nên có nhiều công ty tham gia xuất khẩu, vì thời gian này sản xuất nông nghiệp ở các tỉnh phía nam phát triển mạnh, trong khi chúng ta lại thiếu bạn hàng và thị trờng tiêu thụ. * Đến năm 1997, tình hình tiêu thụ trở lại thuận lợi, việc kinh doanh xuất khẩu gạo có lời, mặc dù vậy lại phát sinh tình trạng mua ép giá nông dân và xuất hiện nhiều tiêu cực trong khâu ký kết hợp đồng ngoài nh việc đôn giá, hoàn giá. * Cho đến đầu năm 2001 ở nớc ta có 47 doanh nghiệp là đầu mối xuất khẩu gạo trực tiếp; có một số doanh nghiệp đủ mạnh về vốn, về khả năng khai thác thị trờng, về cơ sở vật chất, kỹ thuật và hoàn toàn có khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trờng tiêu thụ.
Qua ba năm xuất khẩu gạo (1997-1999) của Việt nam, ta thấy xuất khẩu với số lợng lớn nhng hiệu quả còn cha cao do có nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan nhng đặc biệt phải chú ý tới sự lên xuống của giá gạo trên thị trờng thế giới diễn ra rất phức tạp, liên tục giảm đặc biệt là gạo có phẩm cấp thấp.
Giá gạo xuất khẩu là một trong những nhân tố quan trọng liên quan đến lợi nhuận từ xuất khẩu gạo và giá cả nó phụ thuộc vào các yếu tố : chất lợng, số lợng và thời hạn giao hàng, điều kiện tình hình thị trờng nhập khẩu. Các yếu tố đó chi phối tỉng hỵp và hình thành giá cả cđa từng loại chỉ riêng xét vỊ phẩm chất gậ, qua gạo xuất khẩu của Thái Lan - một nớc đã xuất khẩu gạo mấy thập kỷ nay có thị trờng rộng và số lợng lớn là thị trờng tiêu thụ khá ổn định, giữa giá gạo các cấp chỉ bán chênh lệch nhau 3 - 4 USD/tấn. Để có thể cạnh tranh với các đối thủ về mặt hàng gạo xuất khẩu, thì chất lợng vẫn là hàng đầu trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế của gạo Việt nam.
Một là : Về chất lợng thì Việt nam cha đợc nh Thái Lan và nh vậy đó là hạn chế lớn nhất của Việt nam để có thể cạnh tranh đợc với Thái Lan trên thị trờng gạo thế giíi. Hai là : Về giá gạo xuất khẩu thì Việt nam có u thế hơn Thái Lan và vì giá gạo rẻ hơn cho nên trong một số năm qua Việt nam mới có thể xuất khẩu đợc lợng hàng hoá nhiều nh vậy. Ba là : Thái Lan là nớc xuất khẩu gạo chuyền thống do đó thị trờng gạo của Thái Lan ổn định và Thái Lan có hệ thống chính sách về xuất khẩu gạo tạo đợc điều kiện tâm lý cho khách hàng nhập khẩu gạo của Thái Lan.
Do đó để có thể cạnh tranh đựơc trên thị trờng gạo thế giới thì Việt nam phải tập trung vào việc nâng cao chất lợng gạo và đa ra đợc chính sách về xuất khẩu gạo tạo uy tín cho khách hàng. Cho đến nay, phơng thức xuất khẩu qua khâu trung gian vẫn còn chiếm tỷ trọng khá lớn và đặc biệt là việc xuất khẩu gạo sang các nớc Châu Phi vẫn còn diễn ra rất phổ biến. Việc nghiên cứu thị trờng gạo thế giới cũng phải đợc tăng cờng hơn nữa để nắm bắt kịp thời những thông tin cập nhập, chính xác nhằm đảm bảo hiệu quả hơn nữa cho sự hoạt động kinh doanh xuất khẩu.
Từ đó để ổn định và tăng hơn nữa khối lợng cũng nh chất lợng gạo xuất khẩu, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế thì ngành nông nghiệp cần phải đợc chú trọng hơn nữa. Nh đã nói ở trên điều kiện về tự nhiên không thể nói trớc đợc điều gì, nói có thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất lơng thực thực, thực phẩm nói chung và sản xuất lúa gạo nói riêng nhng cũng có thể gây ra những bất lợi cho việc sản xuất. Nhng nếu không xem xét và phân tích nhiều đến vấn đề đó mà hãy xem điều kiện mà tạo hóa tạo ra ở điều kiện bình thờng thì không có thể chúng ta sẽ có đợc một số dự báo tơng đối chính xác từ đó có thể có đợc một số định hớng phát triển cho những năm tiếp theo và có thể đa ra đợc một số giải pháp để nâng cao hiệu quả.
Dựa trên cơ sở số liệu ta thấy rằng giứa D_TICH và N_SUOT có mối quan hệ chặt chễ với nhau vì N_SUOT là biến đợc đo bởi sản lợng trên một đơn vị diện tích (D_TICH) mặt khác cũng theo kết quả ớc lợng mô hình giữa một biến là D_TICH và một biến là S_LUONG ở phụ lục 1 và một số kiểm định từ mô hình này thì rõ ràng hai biến này có mối qua hệ rất chặt chẽ với nhau. Cũng trên cơ sở lý thuyết thì giữa thuốc sâu và phân bón dùng cho một đơn vị diện tích gieo trồng thì mang tính chất cố định ở một mức nào đó và nh vậy giữa hai biến này và D_TICH cũng có mối quan hệ với nhau và thông qua ớc lợng mô hình giữa D_TICH với T_TSAU và D_TICH với T_PHAN ở phụ lục 2 và 3 kết quả cho thấy việc khẳng định trên là hợp lý.
Phô lôc