MỤC LỤC
Nếu chúng ta đảm bảo đợc phần nào về đầu vào cho ngành nhựa thì thị trờng sẽ ổn định hơn, các doanh nghiệp sản xuất có thể yên tâm phát triển theo chiều sâu, tức là đầu t nâng cao chất l- ợng, mẫu mã để tạo đợc thế cạnh tranh trong cuộc chiến với các sản phẩm nhập ngoại. Hàng năm, chúng ta phải nhập khẩu hơn 150 ngàn tấn xơ và sợi polyester để đảm bảo cho hoạt động của ngành dệt may.1 Vì vậy, nhu cầu bức thiết hiện nay của các doanh nghiệp dệt may trong nớc là phải xây dựng và phát triển đợc các cơ sở, nhà máy sản xuất polyester để nâng cao giá trị sản phẩm xuất khẩu.
Trên báo chí cũng nh trong nhiều chơng trình thời sự trong nớc và quốc tế thời gian gần đây liên tục có những thông tinh về khủng bố, bắt cóc ở Indonesia, Phillippines và ngay cả ở Mỹ- quốc gia đã có những khoản đầu t khổng lồ cho lĩnh vực quân sự, rồi những thông tin về chiến sự ở Iraq, Palestin, Israel, ấn Độ. Ngoại trừ lợng khí thu đợc phục vụ cho nhu cầu địa phơng từ mỏ Tiền Hải C ở lu vực sông Hồng thì nguồn cung cấp chính về khí thiên nhiên để thoả mãn nhu cầu quốc gia hiện nay là lợng khí đồng hành khai thác từ mỏ Bạch Hổ và Rạng Đông ở lu vực sông Cửu Long đi qua một đờng ống dẫn khí dài 107 km, rộng 16 feet để vào đất liền.
Tiền thân của FTI là hiệp hội các ngành công nghiệp Thái Lan (ATI) thành lập năm 1967. FTI có tầm cỡ ngang với Bộ Thơng mại. Plastic Club của FTI có 109 thành viên trong đó 77 thành viên là các doanh nghiệp sản xuất nhựa, doanh nghiệp thơng mại và các nhà sản xuất máy móc thiết bị. Các doanh nghiệp hoá dầu chỉ là một bộ phận thiểu số. Các hoạt động chính của Plastic Club bao gồm: a) duy trì mối liên hệ mật thiết với các cơ quan Chính phủ, b) là trung tâm thông tin nhằm trao đổi tin tức về các ngành công nghiệp, chuyển giao công nghệ, thúc đẩy hoạt động marketing và khuyến khích đầu t, c) phối hợp với các tổ chức chuyên môn và cơ sở dạy nghề trong việc đào tạo nguồn nhân lực, d) hợp tác chặt chẽ với liên hiệp các ngành nhựa của ASEAN thuộc phòng thơng mại và công nghiệp ASEAN, e) giúp đỡ các doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn để thúc đẩy sự phát triển của ngành Nhựa. Ngoài ra, còn có sự hiện diện của Hiệp hội công nghiệp hoá dầu Thái Lan của TPI. Các vấn đề mà các tổ chức liên hiệp của các nhà sản xuất hoá dầu quan tâm đến là: a) đòi hỏi Chính phủ thu phụ phí đối với các nguyên liệu nhập khẩu và vận động. 1 An Bossier, Ludo Cuyvers, Orose Leelakulthanit và Danny Van Den Bulcke_ “Vinylthai: A case study on the Competitive Strategy at Entry and the Impact of Changes in the Economic Environment”_ ASEAN Business Case. chống tự do hoá nhập khẩu, b) hạ giá nguyên liệu của PTT và NPC, c) giảm bớt ảnh hởng của các doanh nghiệp Nhà nớc. Họ yêu cầu phải có hạn ngạch nhập khẩu, chỉ cho phép một lợng hàng hoá nhất định đợc hởng thuế suất đã cắt giảm, lợng hàng còn lại phải chịu thuế suất cao hơn và các rào cản khắt khe hơn (biện pháp này Malaysia đã áp dụng). Họ cũng yêu cầu Chính phủ phải đa ra một đạo luật chống bán phá giá và cho phép các doanh nghiệp đầu ngành tham gia ra quyết định trong các vụ việc nghi là bán phá giá. Sau cuộc bầu cử vào tháng 7 năm 1995, lãnh đạo của đảng Chart Thai, ông Banharn Silpaarcha lên cầm quyền hứa hẹn một lộ trình chậm rãi hơn cho thơng mại tù do. Tuy nhiều biện pháp bảo hộ đợc đề xuất nh thiết lập quỹ phục vụ những điều chỉnh của AFTA hay thu phụ phí nhiều hơn. Nhng không có biện pháp nào đợc chấp thuận và đa vào thực tiễn trong năm 1996. Lauridsen_ “Policies and Institutions of industrial deepening and upgrading in Thailand I”_ CAS và CIMDA_ 1999. Thời hạn 1/1/1997 càng đến gần thì những tranh cãi xung quanh kế hoạch cắt giảm thuế quan càng gay gắt. Sáu nhà sản xuất PET gây áp lực buộc Chính phủ giữ. nguyên thuế suất 30% đối với nhựa PET. FTI yêu cầu Chính phủ ngừng thực thi ch-. ơng trình cắt giảm thuế nhập khẩu đa ra năm 1994. Họ mong muốn giữ nguyên mức thuế hiện hành trong vòng 3 đến 5 năm để các nhà sản xuất trong nớc có thời gian giảm bớt chi phí thì mới có khả năng cạnh tranh đợc với hàng nhập khẩu. FTI lập luận rằng: a) ngành Hoá dầu và ngành nhựa đều là những ngành công nghiệp non trẻ nên cần đợc bảo hộ, b) giá nguyên liệu của NPC cao hơn giá hàng nhập khẩu, c) phí. đánh vào tàu chở hoá chất và phí bốc dỡ còn cao, d) các nhà sản xuất đều đang nợ nần chồng chất vì lãi suất đi vay và bảo lãnh cao, e) ở Thái Lan, các nhà sản xuất ít.
• Kinh doanh phân bón và sợi acrylic nhập khẩu: Nhà nớc độc quyền; nhập khẩu phân bón, hạt PET, sợi acrylic và sợi polyester: phải có giấy phép và theo hạn ngạch của Nhà nớc; nhập khẩu nhựa tổng hợp và cao su tổng hợp: chỉ cần đăng ký ở kho hải quan; nhập khẩu các hàng hoá khác: giá cả, số lợng và nguồn nhập hoàn toàn do doanh nghiệp tự quyết định. Nhìn chung, sự can thiệp của Chính phủ ngày một giảm và sẽ giảm mạnh hơn nữa nếu cơ quan quản lý chính phủ về ngành dầu khí và hoá chất ngừng hoạt động, nền kinh tế ngày càng mang tính thị trờng và khi Trung Quốc chính thức gia nhập WTO, ngời ta dự đoán sự quản lý của Nhà nớc đối với ngành Hoá dầu sẽ chỉ còn thông qua các văn bản luật, các quy định và qua các hiệp hội công nghiệp.
Năm 2003, tập đoàn LG & Honam Petrochamicals tiếp quản Hyundai Petrochamical, nâng tổng năng suất lên 2.5 triệu tấn ethylene, 1,235 triệu tấn propylene, 775 nghìn tấn styrene monomer, 775 nghìn tấn EG, 430 nghìn tấn LDPE và 940 nghìn tấn PP trong một năm. Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á năm 1997, cuộc cách mạng đổi mới cơ cấu của các gã khổng lồ trong ngành Hoá dầu thế giới, yêu cầu không ngừng tự làm mới mình của một ngành công nghiệp đã đạt đến độ phát triển chín muồi đã dẫn.
Trung Quốc là nớc đã áp dụng biện pháp này trong kế hoạch phát triển ngành Hoá dầu của mình: chỉ một số doanh nghiệp đợc Nhà nớc cho phép nhập khẩu và phân phối các sản phẩm dầu và hoá dầu, chỉ một số doanh nghiệp đợc sản xuất những mặt hàng thuộc diện quản lý của Nhà nớc Một lý do khác của việc áp dụng quyền mậu dịch là ngành Hoá dầu…. Có thể nói là Trung Quốc đã thành công trong việc áp dụng thuế chống bán phá giá để bảo vệ các ngành sản xuất của mình trong đó có ngành Hoá dầu tuy còn có nhiều ý kiến của các nớc khác cho rằng đạo luật chống bán phá giá của Trung Quốc còn nhiều thiếu sót, cha phù hợp với quy định của WTO.
Các bên tham gia: Petrovietnam Gas (PVGC) góp 43% vốn, Petroliam Nasional Berhad của Malaysia (Petronas) góp 50% vốn và công ty Dịch vụ và Cung ứng Vật T Kỹ Thuật XNK tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu (Tramasuco) góp 7% vốn. Hoạt động chính: sản xuất PET dựa trên PTA và MEG nhập khẩu và nếu có thể sẽ sử dụng các sản phẩm của nhà máy lọc dầu số 2 để đáp ứng thị trờng nội địa.
Căn cứ vào nhu cầu nội địa, chỉ tiêu phát triển kinh tế, xu hớng hội nhập vào nền kinh tế thế giới, các chính sách và cơ chế phát triển ngành dệt- may Việt Nam, Chính phủ đã phê duyệt chiến lợc này theo Quyết Định số 55/2001 QD-TTg ngày 23/4/2001. Nói tóm lại, với các dự án xây dựng ngành Hoá dầu nh hiện nay, năng lực sản xuất các sản phẩm hoá dầu trong nớc sẽ không đáp ứng đủ nhu cầu tăng mạnh trong tơng lai về các sản phẩm hoá dầu nói chung và nhựa PVC, sợi tổng hợp nói riêng.
- tạo mối quan hệ liên kết lâu dài giữa nhà sản xuất và ngời tiêu thụ, cụ thể là giữa nhà sản xuất “thợng nguồn” với các nhà sản xuất “trung gian” và “hạ nguồn”, giữa các nhà sản xuất “hạ nguồn” với các nhà sản xuất thuộc các ngành có liên quan nh ngành nhựa, dệt may, xây dựng bằng việc ký kết các hợp đồng dài hạn để đảm bảo sự lu thông dầu ra và đầu vào đợc liên tục. - các hợp đồng dài hạn đợc ký kết cần có công thức tính giá ổn định mà vẫn đảm bảo sự linh hoạt khi cần thiết để các doanh nghiệp vừa kinh doanh có lãi lại vừa ổn định, nếu thị trờng diễn biến xấu thì có thể cả hai phía cùng nên gánh vác một phần khó khăn, đây sẽ là một biện pháp xan xẻ rủi ro trong kinh doanh, làm giảm bớt ảnh hởng cua rủi ro đối với mỗi ngành.