MỤC LỤC
Các Bộ phận sản xuất (Các Xí nghiêp Tư vấn thiết kế) trực tiếp thực hiện công tác lập Dự án. Chủ nhiệm Công trình: Là người chịu trách nhiệm chính đối với Công ty và Chủ đầu tư về chất lượng và tiến độ Dự án;. Các chủ trì: Căn cứ vào chuyên ngành được giao, các chủ trì phối hợp với các nhân viên thiết kế trực tiếp thực hiện công tác lập Dự án.
Trung tâm Khảo sát kiểm định: Thực hiện công tác Khảo sát, thu thập các số liệu phục vụ cho công tác lập Dự án;. Trung tâm kinh tế - đầu tư: Thực hiện công tác bóc tách khối lượng, tính toán khái toán, dự toán, tổng dự toán đầu tư xây dựng công trình. Phòng kế hoạch, kinh doanh: Tham mưu cho Giám đốc về giao chủ nhiệm công trình, thực hiện ký kết hợp đồng kinh tế, nghiệm thu sản phẩm,….
Phòng kỹ thuật: Thực hiện công tác kiểm tra kỹ thuật đối với Dự án trước khi hồ sơ được Giám đốc ký, đóng dấu và giao nộp cho Chủ đầu tư. NGHIÊN CỨU KẾ HOẠCH VÀ CÁC TÀI LIỆU LIÊN QUAN, THU THẬP TÀI LIỆU CẦN THIẾT.
Ban Giám đốc Công ty, các trưởng Bộ phận, các phòng chức năng thực hiện công tác liên kết, đối ngoại, năm bắt các chủ trương, chính
Quyết định giao chủ nhiệm công trình
Đàm phán, ký kết hợp đồng kinh tế
Giải quyết thủ tục ứng tiền A-B theo hợp đồng kinh tế
Nhà ga hành khách T1 được đưa vào khai thác tháng 10 năm 2001 đã đặt một mốc quan trọng cho quá trình thực hiện quy hoạch hóa tổng thể phát triển cảng hàng không quốc tế Nội Bài.Theo quy hoạch điều chỉnh này, khu vực nhà ga hành khách cũ G2, G3, G4 cũng như khu vực kho hàng hiện tại, khu vực xí nghiệp chế biến xuất thức ăn khu vực bãi đỗ xe cũ với tổng diện tích khoảng 40.000 m2 được quy hoạch để xây dựng nhà ga hàng hoá mới. Dự án này được đánh giá là dự án quan trọng trong kế hoạch phát triển tổng thể của CHKQT Nội Bài, nhất là trong điều kiện lưu lượng hàng hoá hàng không gia tăng, là bằng chứng của những thành tựu mà Việt Nam đạt được trong quá trình đa phương hoá quan hệ kinh tế và thương mại quốc tế cũng như hội nhập với nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới. Từ sau khi chính phủ Việt Nam áp dụng những “ liệu pháp mạnh” có kiểm soát nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành hàng không dân dụng Việt Nam nói riêng đã có bước tăng trưởng vững chắc.
Tuy nhiên do những hạn chế về năng lực hạn chế về năng lực vận tải của cảng hàng không cộng thêm những biến chuyển đột suất về tình hình quốc tế và khu vực như khủng hoảng kinh tế khu vực, sự kiện 11/9, dịch bệnh Sars, nên nhu cầu tiềm năng chưa được đáp ứng thoả đáng. Sau khi hoàn thành và đưa vào khai thác nhà ga hành khách T1 , việc xây dựng một nhà ga hàng hoá theo tiêu chuẩn quốc tế là một trong những yêu tiên hàng đầu nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hoá quốc tế ngày càng lớn và chiếm tỷ lệ càng cao trong tổng lưu lượng hàng hoá vận tải của CHKQT Nội Bài. Theo quy hoạch phát triển tổng thể CHK, Nhà ga hàng hoá sẽ là một tổng thể bao gồm toà nhà ga hàng hoá với hệ thống các nhà kho và khu văn phòng, đỗ xe tải….Nhà ga hàng hoá sẽ được thiết kế để phục vụ khách hàng giao nhận hàng hoá ở phí tiếp giáp đường cao tốc và máy bay chở khách và máy bay chuyên chở hàng ở phía tiếp giáp với sân đỗ máy bay.
Nhà ga hàng hoá CHKQT Nội Bài không chỉ đem lại nguồn thu đáng kể cho CHKQT Nội Bài mà quan trọng hơn nó sẽ đóng vai trò chủ yếu trong tiến trình phát triển của CHKQT Nội Bài như là một hệ thống tổng thể CHK. Thiếu nhà ga hàng hoá, CHK này sẽ khó có thể trở thành một cửa ngừ ra thế giới của Việt Nam trong hoàn cảnh tiến trỡnh hội nhập và toàn cầu hoá diễn ra ngày càng mạnh mẽ.
Hàng hoá quốc tế sẽ tăng nhanh hơn vì sẽ có những đường bay quốc tế hai chiều mới được mở là kết quả đường lối đa phương hoá quan hệ kinh tế quốc tế của Việt Nam. Nhà ga hàng hoá mới được xây dựng để phục vụ khai thác dịch vụ hàng hoá quốc tế và nội địa và có đủ năng lực về diện tích và công suất đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hoá qua CHKQT Nội Bài trong tương lai. Trên thực tế, các hãng hàng không đã chứng kiến một giai đoạn tăng trưởng nhanh chóng về nhu cầu hàng hoá hàng không, là kết quả của việc đưa vào sử dụng các máy bay chuyên chở hàng.
Các giải pháp kỹ thuật xử lý hàng hoá được áp dụng để thiết kế một nhà ga mới là lựa chọn mức độ tự động hoá phù hợp nhất đối với nhà ga và lựa chọn thiết bị phù hợp với mức độ tự động hoá, sau đó phối hợp các thiết bị để hình thành một hệ thống khai thác tổng thể và thông suốt. 1.3.3.5.2 Phương thức triển khai thực hiện các gói thầu, và chọn nhà thầu - Theo luật pháp Việt Nam, dự án Xây dựng nhà ga hàng hóa được xếp vào nhóm B , vì vậy không đòi hỏi bắt buộc phải sơ tuyển nhà thầu. Trong quá trình nghiên cứu một mô hình tổ chức khuyến cáo cho nhà ga hàng hoá mới, nghiên cứu này đưa ra những ý kiến riêng dựa trên kết quả khảo sát thực tế và kinh nghiệm khai thác tạo nhiều nhà ga hàng hoá trên thế giới.
Bước 2 : Khi lưu lượng hàng hoá tăng lên do có dịch vụ bay chở hàng và việc phát triển cá kho hàng nội đô, nên tách bộ phận quản lý kho hàng nội đô khỏi nhà ga hàng hoá tại Nội Bài. Tổ lái xe tải phục vụ giữa Nội Bài và kho hàng nội đô sẽ thụôc sự quản lý của bộ phận hàng quốc tế tại Nội Bài với lý do sân bay là căn cứ khai thác dịch vụ chở hàng bằng xe tải. Khi cần thiết phải quản lý công nhân kho hàng như là một bộ phận riêng rẽ với nhân viên hàng hoá ( như là một biện pháp quản lý khai thác ), cóthể cân nhắc thành lập riêng phòng kho hàng.
Đây là một phương án tài trợ độc đáo của JBIC ở chỗ: JBIC vấp vốn ưu đãi cho những dự án có sự tham gia của các công ty Nhật Bản cùng với các cổ đông khác. Với dự án này, chủ đầu tư sẽ có quyền chủ động và độc lập trong mối quan hệ với nguồn cho vay vốn, tuy nhiên có hạn chế ở chỗ lãi suất cho vay cao. Tuy nhiên, điều này lại phụ thuộc vào khả năng khoản vốn dành riêng cho ngành giao thông ( bao gồm cả hàng hkhông) trong ngân sách của Quỹ hỗ trợ phát triển.
Có thể thấy các phương án vay vốn của JBIC có nhiều điều kiện ưu đãi hơn cá điều kiện của nguồn tài chính trong nước, do đó, nó có thể làm tăng tính khả thi và lợi nhuận của dự án. Chi phí này được tính dựa tren giải pháp kỹ thuật cho nhà ga và tiến độ triển khai dự án, chi phí cho hệ thống quản lý nhà ga Tin học hóa được dự toán như sau. Số lượng công nhân và nhân viên sẽ tăng lên cùng với sự tăng trưởng của lưu lượng hàng hóa, và chi phí nhân sự sẽ được tính dựa trên dự báo lưu lượng hàng hóa.
Chi phí này được dự đoán dựa trên khảo sát nhà khai thác kho hàng hóa hiện tại và kế hoạch khai thác nhà ga hàng hóa mới trong tương lai, bao gồm các mục. Chi phí bảo trì – hệ thống quản lý tin học hóa hàng năm được dự toán là 5% chi phí đầu tư ban đầu bắt đầu từ năm thứ hai sau khi lắp đặt và sử dụng hệ thống.
• Cước phí phục vụ xử ly / lưu kho hàng hóa đối với người gửi/ nhận hàng.