Vai trò của Năng lực Quản trị Khởi nghiệp trong Môi trường Khởi nghiệp và Ảnh hưởng đến Kết quả Hoạt động của Doanh nghiệp

MỤC LỤC

VAI TRề CỦA NGƯỜI CHỦ DOANH NGHIỆP TRấN THỰC TẾ

Hiện nay, xã hội ngày càng phát triển thì đời sống của xã hội của người dân ngày càng được nâng cao, điều đó cũng nhờ có sự việc thành lập ra các doanh nghiệp tạo điều kiện cho người dân có được công việc ổn định từ đó góp phần vào ổn định cuộc sống cho người dân. Thứ hai: Khi các doanh nghiệp được thành lập một cách hợp pháp thì vấn. Thứ ba: Khi đời sống của người dân ngày càng được ổn định thì các vấn đề xã hội ngày càng được giữ được trật tự ổn định, vì nó đã giải quyết được cơ bản các vấn đề của xã hội, từ đó sẽ giúp cho nền kinh tế của chúng ta ngày càng phát triển trên thị trường quốc tế.

Mỗi một doanh nghiệp của chính đều có được những vị thế doanh nghiệp khác nhau trong việc quản lý nền kinh tế xã hội của chúng ta để cho doanh nghiệp của chính bạn có được sự kinh doanh thực sự hiệu quả thì doanh nghiệp của chính bạn cần phải tuân thủ theo những quy định của pháp luật thì vai trò của doanh nghiệp mới thực sự trở thành những điểm nhấn đăc biệt trong quản lý nền kinh tế xã hội của nước ta.

CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH

Khái niệm và đặc điểm chung của doanh nghiệp 1. Khái niệm doanh nghiệp

    Trong quá trình hình thành và phát triển kinh tế ở bất kì quốc gia nào, doanh nghiệp cũng là đơn vị cơ sở, một tế bào của nền kinh tế tạo ra của cải vật chất cho xã hội, trực tiếp phối hợp các yếu tố sản xuất một cách hợp lý nhằm tạo ra những sản phẩm hoặc dịch vụ một cách có hiệu quả nhất. Cùng với quá trình phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin các hình thức tổ chức doanh nghiệp cũng ngày càng đa dạng và các loại hình sở hữu của doanh nghiệp cũng ngày càng phong phú hơn. Nếu đứng trên quan điểm tổ chức có thể hiểu: Doanh nghiệp là một tổng thể các phương tiện, máy móc thiết bị và con người được tổ chức lại nhằm thực hiện mục đích đề ra.

    Nếu đứng trên quan điểm chức năng có thể hiểu: Doanh nghiệp là một đơn vị sản xuất kinh doanh nhằm thực hiện một hoặc một số hoặc tất cả công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ nhằm mục đích kiếm lời. *Doanh nghiệp có chức năng sản xuất và kinh doanh, hai chức năng này liên hệ hết sức chặt chẽ với nhau và tạo thành chu trình khép kín trong hoạt động của doanh nghiệp.

    Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp

      Biện pháp quan trọng tạo nên nền văn hoá doanh nghiệp mạnh là phải tăng cường các mối liên hệ giao tiếp trao đổi thông tin giữa các thành viên của các tổ chức với nhau thông qua con đường chính thức và đặc biệt là con đường không chính thức. Thực tế người ta luôn sống trong môi trường văn hoá đặc thù, tính đặc thù của mỗi nhóm người vận động theo hai khuynh hướng là giữ lại các tinh hoa văn hoá dân tộc, một khuynh hướng khác là hoà nhập với các nền văn hoá khác. Phương thức bán và phương thức phục vụ khách hàng là do khách hàng lựa chọn, vì trong nền kinh tế thị trường phát triển, người mua có quyền lựa chọn người bán theo ý thích của mình và đồng thời quyết định phương thức phục vụ của người bán.

      Một mặt môi trường kinh doanh tạo điều kiện cho doanh nghiệp, nếu doanh nghiệp tận dụng các thuận lợi đó thì sẽ dễ dàng hoạt động hơn ngược lại nó cũng có những ràng buộc đè nặng lên doanh nghiệp kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp nếu như doanh nghiệp không có sự thích ứng với môi trường. Mặt khác doanh nghiệp cũng có những tác động lên môi trường kinh doanh có thể gây dựng nên những phản ứng tích cực cho môi trường như tạo việc đóng góp ngân sách đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng ..tuy nhiên nó cũng có thể huỷ hoại môi trường kinh doanh của doanh nghiệp bằng sự ô nhiễm, gây ra nạn thất nghiệp, các tệ nạn xã hội, tham ô tiêu cực.

      Cạnh tranh trong kinh doanh

      Cạnh tranh kinh tế là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, nhà phân phối, bán lẽ, người tiêu dùng, thương nhân…) nhằm giành lấy những vị thế tạo nên lợi thế tương đối trong sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ hay các lợi ích về kinh tế, thương mại khác để thu được nhiều lợi ích nhất cho mình. Có nhiều biện pháp cạnh tranh: cạnh tranh giá cả (giảm giá) hoặc cạnh tranh phi giá cả (Khuyến mãi, quảng cáo) Hay cạnh tranh của một doanh nghiệp, một ngành, một quốc gia là mức độ mà ở đó, dưới các điều kiện về thị trường tự do và công bằng có thể sản xuất ra các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ đáp ứng được đòi hỏi của thị trường, đồng thời tạo ra việc làm và nâng cao được thu nhập thực tế. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là sự thể hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi nhuận ngày càng cao, bằng việc khai thác, sử dụng thực lực và lợi thế bên trong, bên ngoài nhằm tạo ra những sản phẩm, dịch vụ hấp dẫn người tiêu dùng để tồn tại và phát triển, thu được lợi nhuận ngày càng cao và cải tiến vị trí so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường.

      Năng lực cạnh tranh còn có thể được hiểu là khả năng tồn tại trong kinh doanh và đạt được một số kết quả mong muốn dưới dạng lợi nhuận, giá cả, lợi tức hoặc chất lượng các sản phẩm cũng như năng lực của nó để khai thác các cơ hội thị trường hiện tại và làm nảy sinh thị trường mới. Trong sản xuất hàng hoá, sự tách biệt tương đối giữa những người sản xuất, sự phân công lao động xã hội tất yếu dẫn đến sự cạnh tranh để giành được những điều kiện thuận lợi hơn như gần nguồn nguyên liệu, nhân công rẻ, gần thị trường tiêu thụ, giao thông vận tải tốt, khoa học kỹ thuật phát triển.

      PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Đối với mục tiêu 1

      Phương pháp trích hệ số sử dụng là phương pháp thành phần chính với phép quay sai số tối đa và điểm dừng khi các yếu tố có phương sai tổng hợp của từng nhân tố bằng 1. Và thang đo được chấp nhân khi tổng phương sai trích lớn hơn hoặc bằng 50. Phương pháp này được dùng để xác định theo phạm vi, mức độ quan hệ giữa các biến quan sát và các nhân tố cơ sở như thế nào, làm nền tảng cho một tập hợp các phép đo để rút gọn hay giảm bớt các biến quan sát tải lên các nhân tố cơ sở.

      Trong đó, Fi là ước lượng trị số của nhân tố thứ i Wi là trọng số nhân tố quan sát k là số biến quan sát.

      THỐNG KÊ MÔ TẢ

      Phân tích nhân tố với biến độc lập

      Kiểm định Barlett có Sig.=0,000 < 0,05, các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện hay nói cách khác thống kê Chi-square của kiểm định Bartlett’s đạt giá trị mức ý nghĩa là 0,000, do vậy các biến quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể. Có tám nhân tố đại diện cho các yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng với các biến đặc trưng của nhân tố được sắp xếp lại khác với mô hình lý thuyết ban đầu.

      Bảng 4.8: Bảng phân tích nhân tố độc lập
      Bảng 4.8: Bảng phân tích nhân tố độc lập

      Xác định thang đo thích hợp

      Phân tích khẳng định CFA

      Trong hình 4.2 - Mô hình ban đầu chưa chuẩn hóa, do các chỉ số (Chi- square(CMIN); Chi-square/df điều chỉnh bậc tự do (CMIN/df); chỉ số thích hợp so sánh CFI (Comparative Fit Index); chỉ số Turker & Lewis TLI (Turker & Lewis Index) và chỉ số RMSEA (Root Mean Square Error Approximation)) chưa đạt theo yêu cầu, tiếp tục hiệu chỉnh mô hình bằng cách loại các biến không đạt.

      Giá trị hội tụ

      Tuy nhiên, đây là mô hình phân tích ban đầu nên chưa chuẩn hóa do đó các chỉ số Chi-Square/df, GFI, TLI và CFI chưa đạt yêu cầu, nên ta tiếp tục hiệu chỉnh mô hình (kết hợp gắn các sai số của các biến quan sát). Các chỉ tiêu GFI, TLI, CFI … có giá trị ≥ 0.9 được xem là mô hình phù hợp tốt, trong đó GFI là chỉ số để đo độ phù hợp tuyệt đối của mô hình cấu trúc và mô hình đo lường với bộ dữ liệu khảo sát.

      Bảng 4.13:  Bảng các trọng số chuẩn hóa
      Bảng 4.13: Bảng các trọng số chuẩn hóa

      Giá trị phân biệt

      Ảnh hưởng các nhân tố đến sự hài lòng theo mô hình SEM

      Thảo luận về phương pháp và kết quả

      CÁC KIẾN NGHỊ

      CÁC HẠN CHẾ VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 1. Các hạn chế

      Tầm hạn và đề xuất nghiên cứu