MỤC LỤC
Tóm lại, chương 1 đã giới thiệu về tổng quan về công ty CP Quốc tế Việt Hồng, giúp người đọc có được cái nhìn chung nhất về công ty này, đánh giá được vị trí và tiềm năng của công ty trong giai đoạn hiện tại và sắp tới. Dựa vào những thông tin ở chương 1, chúng ta có thể phần nào thấy được cái nhìn tổng quát nhất về phát triển kinh doanh nhập khẩu của công ty, là tiền đề để bước vào Chương 2 – Thực trạng phát triển kinh doanh nhập khẩu của công ty CP Quốc tế Việt Hồng.
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp lớn hay nhỏ là một trong những điều kiện quan trọng nhất để đánh giá quy mô của doanh nghiệp thuộc vào loại lớn, trung bình, nhỏ hay siêu nhỏ và cũng là một trong những điều kiện để sử dụng các nguồn tiềm năng hiện có và tương lai về sức lao động, nguồn hàng, mở rộng và phát triển thị trường, mở rộng lưu thông hàng hóa, là điều kiện để phát triển kinh doanh quốc tế. Trình độ tổ chức, quản lí ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động sản xuất của doanh nghiệp nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng.Vì vậy, nhà quản trị cần phải xây dựng chiến lược kinh doanh đúng đắn và đề ra các chính sách kinh doanh để giúp cho doanh nghiệp có thể dễ dàng lựa chọn phương thức hành động. Khả năng nghiên cứu, phát triển và việc ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất, chi phí, giá thành và chất lượng hàng hóa được đưa ra đáo ứng khách hàng.Liên quan đến mức độ thỏa mãn nhu cầu, khả năng cạnh tranh, lựa chọn cơ hội và các tác nghiệp khác của doanh nghiệp trên thị trường.
Có uy tín với bạn hàng có nghĩa với việc thanh toán đủ, đúng hạn sẽ thuận lợi cho những hợp đồng sau này.Còn có uy tín với khách hàn đồng nghĩa là phải cung cấp sản phẩm chất lượng và giá cả tốt.Thế nên,uy tín của doanh nghiệp là nhân tố quyết định khả năng cạnh tranh và vị thế của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, khác với hình thức đại lý phân phối cho các hãng trong nước, các doanh nghiệp nhập khẩu đại lý vẫn phải tiến hành các bước của tiến trình nhập khẩu như bình thường, nhưng điểm khác biệt là các điều khoản hợp đồng được thỏa thuận trong thời gian dài, nguồn cung cấp hàng khá ổn định, tính rủi ro thấp hơn so với các hình thức nhập khẩu thông thường. Trên thế giới hiện nay có rất nhiều hãng tham gia xuất khẩu mặt hàng kĩ thuật máy ảnh, máy in hay máy chiếunên công ty phải nghiên cứu thật tỷ mỉ, kỹ lưỡng về tình hình sản xuất, giá thành, chất lượng máy móc thiết bị, quan hệ thương mại của nước đó với Việt Nam để có thể lựa chọn những bạn hàng phù hợp với yêu cầu của công ty. Khi phân tích các đối thủ cạnh tranh hiện tại cần tìm hiểu bốn vấn đề cơ bản sau: mục đích tương lai của đối thủ cạnh tranh, các nhận định của đối thủ cạnh tranh, các chiến lược hiện tại và cỏc tiềm năng của đối thủ cạnh tranh để biết rừ hơn về cỏc đối thủ, từ đú doanh nghiệp sẽ có những chiến lược hợp lý trong việc tiêu thụ sản phẩm nhập khẩu.
Hiện quy mô công ty đã bao trùm toàn bộ thị trường Việt Nam, sản phẩm của công ty hướng tới tất cả các đối tượng người tiêu dùng, từ những người có thu nhập cao( với sản phẩm chất lượng cao) tới những người có thu nhập trung bình (sản phảm bình dân), từ đối tượng tiêu dùng là cá nhân đến những tổ chức, doanh nghiệp. Ngoài ra kênh phân phối trực tiếp còn thực hiện đối với cá nhân tiêu dùng thông qua cửa hàng giới thiệu sản phẩm của mình – cửa hàng Việt Nam, là nơi trưng bày giới thiệu sản phẩm của công ty, đồng thời đóng vai trò một cửa hàng bán lẻ độc quyền các sản phẩm của công ty trong mạng lưới cửa hàng bán lẻ mà công ty đã thiết lập. Tóm tại, với tình hình kinh tế thế giới và cả nước đang rất khó khăn,dù kết quả kinh doanh nhập khẩu của công ty cũng không được tốt nhưng để có được kết quả này công ty đã nỗ lực hết nhất là trong công tác nhập khẩu, tiêu thụ sản phẩm nhập khẩu và các chương trình marketing, đặc biệt là do sự thay đổi của công ty trong cách thức sử dụng vốn, phân chia chi phí hợp lý giữa các phòng ban, các bộ phận thực hiện kinh doanh.
Những người này phải chịu trách nhiệm trong tất cả quá trình chuẩn bị, từ việc phân tích khó khăn và thuận lợi của công ty khi thực hiện cho tới khi phân tích đặc điểm sản phẩm có phù hợp với nhu cầu khách hàng hay không,..Do nhiều khâu trong việc chuẩn bị bị lược bỏ dẫn. Những thủ tục thanh toán L/C còn rườm rà, trong nhiều trường hợp L/C được mở không đúng như trong hợp đồng làm bên đối tác không chấp nhận, công ty lại phải chỉnh sửa làm tăng chi phí, ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện việc nhập khẩu, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty. Thứ nhất, nền kinh tế thế giới và nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế thế giới làm giá cả các mặt hàng nhập khẩu của công ty biến động thất thường làm ảnh hưởng tới kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp.
Bên cạnh đó cuộc khủng hoảng kinh tế làm cho đời sống người dân cũng trở nên khó khăn, ảnh hưởng tới tiêu dùng hàng hóa của cá nhân làm cho các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu cũng khó khăn hơn.Vì vậy các doanh nghiệp cần phải có dự báo chính xác về thời điểm, giá cả và mặt hàng nhập khẩu để tránh bị thua lỗ.
•Về nguồn nhân lực: con người là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự thành công của công ty vì vậy công ty cần trau dồi thêm nhiều kiến thức nghiệp vụ và kinh nghiệm cho nhân viên của mình nhất là nhân viên phòng kinh doanh để nâng cao hiệu quả làm việc , phát triển kinh doanh nhập khẩu. Doanh nghiệp có thể củng cố mối quan hệ này các biện pháp như thực hiện tốt nghĩa vụ nhập khẩu đối với nhà cung ứng như thanh toán đủ, đúng thời hạn, nghĩa vụ nhận hàng…đồng thời, là một đại lý phân phối, doanh số tiêu thụ sản phẩm cũng làm tăng uy tín của doanh nghiệp. Trong quá trình kinh doanh nhập khẩu hàng hóa, công tác nhập khẩu tạo nguồn hàng cho quá trình kinh doanh đóng một vai trò quan trọng, đảm bảo khả năng cung ứng hàng hóa phù hợp với nhu cầu trong nước, khả năng và quy mô kinh doanh của doanh nghiệp và đặc biệt phù hợp với các tiềm lực tài chính của bản thân doanh nghiệp.
Đối với thị trường trong nước : doanh nghiệp phải nắm bắt được thị hiếu của người tiêu dùng đối với các loại sản phẩm mà mình kinh doanh, các chính sách về nhập khẩu hàng hóa, sự thay đổi của cầu về hàng hóa, các đối thủ cạnh tranh mà doanh nghiệp có thể phải đối đầu, các khu vực thị trường và nhóm khách hàng tiềm năng…Còn đối với thị trường quốc tế , việc nghiên cứu thị trường phải xỏc định được rừ thị trường và đối tỏc nào cú khả năng cung ứng hàng húa phù hợp với nhu cầu trong nước và khả năng của doanh nghiệp, nắm bắt được những sự thay đổi về cung cầu, giá cả của hàng hóa trên thị trường thế giới, những chính sách, luật pháp quốc gia và quốc tế…. Trong quá trình thực hiện hợp đồng, công ty cần có sự liên hệ chặt chẽ với nhà xuất khẩu về thời gian mở L/C, lịch trình tàu, thời gian giao hàng và nhận hàng…để tránh tình trạng phải mất chi phí lưu kho bãi do chậm nhận hàng hay mở L/C không phù hợp với hợp đồng như hiện nay, gây ra những lãng phí không cần thiết, đồng thời cũng làm giảm uy tín của công ty trước các đối tác nước ngoài. Chuyên đề tốt nghiệp được thực hiện trên cơ sở những kiến thức đã được học trong nhà trường, nghiên cứu thực tế hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hóa tại Công ty CP Quốc tế Việt Hồng sự giúp đỡ của các cô chú anh chị Công ty CP Quốc tế Việt Hồng và đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo TS.