Phân tích thực trạng và nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Sơn KOVA trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

MỤC LỤC

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CỒNG TY SƠN KOVA 2.1. Phân tích sự tác động của môi trường bên ngoài đến năng lực cạnh tranh của Công ty Sơn KOVA

Môi trường vi mô

Ngoài sản phẩm phổ thông, Công ty còn có sản phẩm cao cấp với giá bán linh hoạt đáp ứng nhu cầu của thị trường như Sơn bán bóng trong nhà cao cấp, Sơn bóng trong nhà cao cấp, Sơn không bóng ngoài trời cao cấp, Sơn bóng ngoài trời cao cấp, sơn lót kháng kiềm ngoài trời cao cấp…So với các Công ty Sơn trong nước giá bán của Công ty Sơn KOVA không có sự khác biệt nhiều do cùng điều kiện đầu vào, song so với Công ty nước ngoài, thì do ưu thế về nhân công và thị trường ngách thì giá bán của Công ty có sức cạnh tranh hơn. +Về phía Công ty Sơn KOVA dã có sự thiết lập mối quan hệ với khách hàng, chủ yếu giữ khách hàng bằng cách thay đổi vị thế của mình, giữ thế chủ động không để khách hàng ép giá, sử dụng các sách lược về chất lượng, giá cả và điều kiện giao nhận.Vì vậy, Công ty nên tìm cách biến khách hàng thành người cộng tác, để họ cung cấp thông tin về nhu cầu thị trường, các thông tin này chính là cơ sở quan trọng để doanh nghiệp định hướng cho việc hoạch định chiến lược nhất là các chiến lược Marketting.

Sơ đồ 2.1:  Mô hình 5 lực lượng của M Porter
Sơ đồ 2.1: Mô hình 5 lực lượng của M Porter

Phân tích các nhân tố thuộc nội bộ tạo nên năng lực cạnh tranh của Công ty Sơn KOVA

    Để có được một sự động viên khuyến kích mọi người một cách liên tục và có hiệu quả cần xây dựng hệ thống thưởng phạt nghiêm minh và công bằng và giải thưởng khuyến kích tăng năng suất lao động như sáng kiến mới, hoa hồng cho đại lý có doanh số bán hàng cao…Ngoài ra tổ chức công đoàn, thanh niên cần có những quan tâm đến đời sống tinh thần cũng như khó khăn trong cuộc sống của công nhân viên tạo niềm tin và xây dựng hình ảnh Công ty Sơn KOVA. Tại Công ty kế toán viên được phân chia về tại nhà máy, đây là biện pháp tinh giảm bộ máy kế toán và nhằm năng cao hiệu quả của công tác ghi chép với sự trang bị phần mềm kế toán khá tiên tiến, giúp cho ban lãnh đạo nắm tình hình và công nhân viên đánh giá và phát huy vai trò làm chủ của mình.

    Sơ đồ 2.3: Phương thức trao đổi thông tin nội bộ
    Sơ đồ 2.3: Phương thức trao đổi thông tin nội bộ

    Chỉ tiêu

    Năm 2003

    Tỷ lệ(%)

    Năm 2004

    Năm 2005

    Năm 2006

    Công tác sản xuất tác nghiệp 1. Quá trình sản xuất

    Máy móc tại Công ty theo công nghệ bán tự động mức độ hợp lý trong bố trí máy móc thiết bị tại Công ty đang ở mức độ trung bình do vậy nếu mức độ hợp lý càng cao sẽ càng góp phần vào việc nâng cao hiệu suất công việc và năng suất lao động Công ty vẫn còn tình trạng máy móc được phân bổ chênh lệch về công suất giữa các bộ phận, một số máy móc thiết bị mới lại không được đưa vào sử dụng như máy đóng náp tự động. Tất cả chi phí trên cấu thành nên chi phí vận chuyển và mua sắm sản phẩm, nguyên liệu thường xuyên phải được dự trữ phục vụ cho quá trình sản xuất thường xuyên, vì vậy đảm bảo chất lượng nguyên liệu sản xuất, ban kiểm tra sản phẩm tồn kho nhằm loại bỏ sản phẩm kém chất lượng đảm bảo cung cấp cho thị trường sản phẩm có chất lượng cao. - Nhờ mô hình quản lý theo yêu cầu của ISO 9000, Công ty có thể thực hiện các yêu cầu về chất lượng sản phẩm một cách hiệu quả và tiết kiệm nhất, năng cao khả năng cạnh tranh của mình, tiết kiệm được nhiều chi phí do sản xuất hiệu quả hơn, vì các hoạt động của tổ chức được kiểm soát từ đầu đến cuối.

    Sơ đồ 2.4: Quy trình xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000
    Sơ đồ 2.4: Quy trình xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000

    Phân tích năng lực cạnh tranh của Công ty Sơn KOVA

      GIẤY CHỨNG NHẬN ISO 9001-2000

      Một số ưu điểm về khả năng cạnh tranh của Công ty Sơn KOVA 1. Thương hiệu Sơn KOVA có uy tín lâu năm trên thị trường

        Tuy nhiên ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trường với chiến lược cạnh tranh bằng chất lượng là khó khăn đồng thời cũng là động lực đòi hỏi Công ty phải không ngừng năng cao chất lượng sản phẩm như một lời cảm ơn đối với khách hàng và cũng là chiến lược phát triển bền vững. Công ty Sơn KOVA chính thức có mặt trên thị trường xây dựng Việt Nam từ năm 1993 với môi trường làm việc gắn bó và đoàn kết phấn đầu cho sự phát triển của Công ty từ ban lãnh đạo cho đến công nhân đều có ý thức làm việc cao và tâm huyết với nghề chính, điều này tạo ra không khí làm việc ấm cúng mọi người như trong một đại gia đình. Ban lãnh đạo thường xuyên quan tâm đến đời sống của cán bộ công nhân viên có những động viên giúp đỡ cả về tinh thần và vật chất là niềm cổ vũ động viên hết sức to lớn tạo nền văn hoá Công ty mạnh đây là nhân tố cạnh tranh mà không nhiều Công ty có được.

        Hạn chế về năng lực cạnh tranh của Công ty Sơn KOVA 1. Giá bán trên thị trường còn cao

        Để tăng sự động của của mình Công ty trong việc sản xuất và phân phối nhất là trong trường hợp đột xuất như nhận được đơn hàng lớn có như vậy rủ ro sẽ giảm và sức cạnh tranh của Công ty sẽ nâng cao. Sản phẩm KOVA hiện tại được sản xuất hầu hết là nguyên liệu nhập khẩu mà nguyên liệu nhập khẩu chịu thuế suất cao làm chi phí đầu vào cao kết quả làm giá thành sản xuất kéo theo và giá bán cao trên thị trường là sức cạnh tranh về giá sẽ giảm đây là hạn chế lớn nhất cần phải được khắc phục nhanh chóng trước khi sự cạnh tranh trên thị trường khốc liệt hơn. Mặc dù đã nhận thức được tồn tại này song do chưa có điều kiện để hành động cụ thể đây cũng là trăn trở của ban lãnh đạo Công ty, trước tình hình mới Công ty nhận thấy đây là giai đoạn cần phải hành động nhằm tồn tại và phát triển.

        Nguyên nhân của hạn chế

        Tuy nhiên về lâu dài khi cạnh tranh trên thị trường càng gay gắt sức ép của bên cung cấp là rất lớn và chắc chắn việc sản xuất của Công ty không muốn do một nhà công ứng nguyên liệu nào quyết định. Ngoài ra, ngày càng có nhiều sản phẩm chất lượng cao ra đời phục vụ người tiêu dùng, vì vậy để đáp ứng nhu cầu của thị trường việc đổi mới công nghệ là công việc phải làm ngay từ bây giờ. Công nghệ là lĩnh vực thay đổi rất nhanh chóng do khoa học kỹ thuật phát triển vì vậy công nghệ sẽ nhanh chóng rơi vào lạc hậu nếu không có chính sách cải tiến và đầu tư mới Công ty Sơn KOVA sẽ tụt lại so với các doanh nghiệp biết ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất.

        Định hướng phát triển chung của Công ty Sơn KOVA

        Nếu có công nghệ hiện đại và đồng bộ cùng với sự khai thác hiệu quả sẽ tạo ra sức mạnh lớn thể hiện ở chất lượng của sản phẩm, tiết kiệm nguyên nhiên liệu.

        Định hướng phát triển trong thời gian trước mắt của Công ty Sơn KOVA

        - Không sai sót kỹ thuật do nguyên nhân chủ quan trên 0.2% giá trị công trình. Một số giải pháp năng cao năng lực cạnh tranh theo định hướng phát triển của Công ty sơn KOVA.

        Một số giải pháp năng cao năng lực cạnh tranh theo định hướng phát triển của Công ty sơn KOVA 1 Thay thế nguyên liệu nhập ngoại bằng nguyên liệu trong nước

          Công ty Sơn KOVA lựa chọn hình thức tài trợ cho các Quỹ phát triển tài năng trẻ làm công tác từ thiện, đây cũng là hình thức quảng bá thương hiệu của mình trên thị trường tạo hình ảnh tốt đẹp trong lòng khách hang, song trong thời gian tới Công nên có chiến dịch quảng cáo trên phương tiện truyền thông nhằm đưa sản phẩm đến gần với khách hàng hơn nhất là các sản phẩm mới ra thị trường và trực tiếp cạnh tranh với đối thủ trên phương tiện truyền thông, góp phần tăng sự lựa chọn cho khách hàng qua so sánh và tìm hiểu sơn phẩm của Công ty. - Mục đích của liên kết là tăng khả năng cạnh tranh, phân tán rủ ro, chia nhau lợi nhuận thu được - Khi Công ty có nhu cầu liên kết thì phải xác định liên kết ở khâu nào, giải quyết vấn đề gì như liên kết ở khâu nguyên liệu nhằm giải quyết hiện trạng nuyên liệu nhập khẩu ngoài ra còn ở việc tiếp cận công nghệ, kỹ thuật mới, nhằm tạo thị trường tiêu thụ tăng khả năng cạnh tranh của Công ty… phải chú ý bảo đảm tính đồng bộ giữa mục tiêu họat động liên kết với các hoạt động khác của doanh nghiệp. Một trong những vấn đề có ý nghĩa sống còn chính là xây dựng và phát triển nguồn nhân lực hội nhập kinh tế quốc tế, Công ty luôn quan tâm tới việc đào tạo bồi dưỡng kiến thức, tay nghề cho cán bộ, công nhân viên của mình nhưng hiện nay, đứng trước yêu cầu của việc thực hiện quản trị chiến lực đòi hỏi Công ty cần phải xây dựng được một hệ thống thu thập thông tin nhanh nhẹn, có chiến lược chính vì vậy, vai trò của người cán bộ làm công tác thu thập và xử lý thông tin (thông tin nội bộ cũng như bên ngoài) quan trọng hơn bao giờ hết.

          Chế độ đãi ngộ người lao động thiếu tính hấp dẫn hiện nay lương của cán bộ công nhân viên trong Công ty chưa cao, đây là trở ngại lớn của Công ty, đòi hỏi Công ty nhanh chống mở rộng sản xuất tăng lợi nhuận nhằm cải thiện đời sống của công nhân viên giúp cho họ yên tâm công tác, cống hiến hết mình cho sự phát triển của Công ty đây cũng chính là nguyên nhân làm cho năng suất lao động chưa cao ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty trên thị trường. Đặc điểm về chuyển giao công nghệ chuyên giao mạnh mẽ giữa các quốc gia chúng tạo ra những điều kiện thuận lợi cho việc lựa chọn những công nghệ mới thích hợp có hiệu quả cao tranh thủ được cơ hội đầu tư phát triển không chỉ là thuận lợi mà cũng là thách thức lớn đòi hỏi Công ty phải có trình độ, năng lực quản lý lựa chọn đúng hướng đầu tư, biết quản lý công nghệ một cách có hiệu quả trong việc năng cao chất lượng sản phẩm tăng khả năng lực cạnh tranh.

          Sơ đồ 3.1: Vị trí của chiến lược sản phẩm của Công ty Sơn KOVA
          Sơ đồ 3.1: Vị trí của chiến lược sản phẩm của Công ty Sơn KOVA

          NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

          NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY SƠN KOVA