Áp dụng mô hình Multinomial Logit để phân tích tác động của các yếu tố kinh tế - xã hội tới tình trạng nghèo, thoát nghèo và tái nghèo của hộ gia đình ở Việt Nam

MỤC LỤC

THỰC TRẠNG NGHÈO, THOÁT NGHÈO VÀ TÁI NGHÈO Ở VIỆT NAM

Thực trạng nghèo tại Việt Nam từ VHLSS 2010 và VHLSS 2012 Nghiên cứu sử dụng hai bộ số liệu VHLSS 2010 và VHLSS 2012 để phân

• Một số thông tin cơ bản của hộ và các thành viên trong hộ để phân tích nguyên nhân và sự khác biệt của mức sống, gồm: đặc điểm chính về nhân khẩu học (tuổi, giới tính, dân tộc, tình trạng hôn nhân); trình độ học vấn; tình trạng ốm đau, bệnh tật và sử dụng các dịch vụ y tế; việc làm; đồ dùng, điện nước, điều kiện vệ sinh; tham gia chương trình xóa đói giảm nghèo; tác động của di cư đến mức sống của hộ; nhà ở và các đồ dùng lâu bền. Nguồn: Tính toán của tác giả qua VHLSS 2012 Kiểm đinh Khi – bình phương (Phụ lục 2) dựa vào số liệu năm 2010 và năm 2012 cũng cho kết quả là tổng số người phụ thuộc trong hộ có ảnh hưởng đến các tình trạng nghèo của hộ. Tuy điều kiện sống của nhóm dân tộc thiểu số đã được cải thiện đáng kể thông qua những chính sách và chương trình trợ giúp của Chính phủ nhưng năm 2012, tỷ lệ này vẫn còn là 27.42%.

Ngược lại, người Kinh tập trung ở các thành phố lớn (Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh), Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ … Đồng bằng sông Cửu Long là nơi có tỷ trọng người nghèo là người Kinh/Hoa cao nhất trong cả nước. Nguồn: Tính toán của tác giả qua VHLSS 2010, VHLSS 2012 Những hộ nghèo mà không phải tái nghèo chiếm gần một nửa là những hộ thuộc nhóm dân tộc thiểu số và tỷ lệ nghèo ở khu vực này có xu hướng tăng dần qua các năm. Nguồn: Tính toán của tác giả qua VHLSS 2010 và VHLSS 2012 Kiểm định Khi – Bình phương (Phụ lục 2) cho biết bằng cấp cao nhất của chủ hộ ảnh hưởng trực tiếp tới việc hộ đó thoát nghèo hay không thoát nghèo trong năm 2010 và năm 2012.Vậy nghèo ở hộ dân cư tại Việt Nam vẫn liên quan tới học vấn thấp và không có giáo dục nghề.

Tình trạng nghèo của hộ gia đình Việt Nam theo tuổi của chủ hộ Khi xét tới tuổi chủ hộ từ năm 2010 đến năm 2012, những hộ không nghèo có tuổi trung bình chủ hộ cao hơn các nhóm khác. Kiểm định Khi – bình phương (Phụ lục 2) khẳng định các nhóm tuổi chủ hộ khác nhau có tình trạng nghèo khác nhau và tuổi chủ hộ có ảnh hưởng tới biến các tình trạng nghèo năm 2010 và năm 2012 với mức ý nghĩa 5%. Tiếp cận tín dụng là điều kiện quan trọng để người nghèo đầu tư sản xuất, trang trải chi phí y tế, giáo dục, … Tại Việt Nam, rất nhiều chương trình ưu đãi tín dụng đã được triển khai tới người nghèo, người dân tộc thiểu số, người ở vùng sâu vùng xa, và đối tượng vay là phụ nữ.

Nguồn: Tính toán của tác giả qua VHLSS 2010, VHLSS 2012 Hơn nữa, khi xét tới yếu tố vùng miền, hộ nghèo tập trung chủ yếu ở các vùng Miền núi phía Đông Bắc, Miền núi phía Tây Bắc và Đồng bằng sông Cửu Long. Khi xét tới khu vực thành thị - nông thôn của tám vùng miền trên cả nước, miền núi Tây Bắc có số hộ dân cư ít nhất chỉ chiếm 4.7% nhưng có số hộ nghèo ở khu vực nông thôn chiếm 50% và nghèo ở khu vực thành thị chiếm 32.04% của cả nước. Nguồn: Tính toán của tác giả qua VHLSS 2012 Kiểm định Khi – bình phương (Phụ lục 2) cho biết biến tám vùng miền và khu vực nông thôn - thành thị có ảnh hưởng đến các tình trạng nghèo của hộ gia đình Việt Nam năm 2010 và năm 2012.

Nguồn: Tính toán của tác giả qua VHLSS 2010, VHLSS 2012 Kiểm định Khi – bình phương cho kết quả chứng tỏ tình trạng xã có điện lưới quốc gia không ảnh hưởng tới tình trạng nghèo của hộ. Kiểm định Khi – bình phương (Phụ lục 2) cho biết hộ có nằm trong xã nghèo theo chương trình 135 hay không ảnh hưởng trực tiếp tới các tình trạng nghèo của hộ trong các năm 2010 và năm 2012.

Bảng 2.2: Giới tính chủ hộ trong nhóm hộ nghèo và không nghèo
Bảng 2.2: Giới tính chủ hộ trong nhóm hộ nghèo và không nghèo

Nhận xét kết quả mô tả và kiểm định thống kê

MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM ĐỂ PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ TỚI KHẢ NĂNG NGHÈO,

THOÁT NGHÈO VÀ TÁI NGHÈO CỦA HỘ

Lựa chọn mô hình phù hợp với mục tiêu nghiên cứu và thực trạng nghèo đói của hộ gia đình tại Việt Nam

Tổng số người phụ thuộc gồm trẻ em từ 0 đến 14 tuổi và người già trong hộ. Sau khi ước lượng mô hình Multinomial Logit với các biến số trên, tất cả các biến không có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 10% được loại bỏ. Kết quả của việc lựa chọn biến và ước lượng mô hình được trình bày ở Phụ lục 3 và Phụ lục 4.

Phân tích kết quả mô hình: Theo mô hình, nhóm không nghèo là phạm trù cơ bản. - Đối với biến định tính: Sau khi hồi qui mô hình, các hệ số của biến định tính cho phép so sánh xác suất biến phụ thuộc nhận giá trị so với xác suất biến. Xác suất này cao hơn nếu hệ số ước lượng mang dấu dương (+) và thấp hơn nếu hệ số ước lượng mang dấu âm (-).

Bảng 3.1: Danh sách cách biến dự kiến đưa vào mô hình
Bảng 3.1: Danh sách cách biến dự kiến đưa vào mô hình

Ước lượng, kiểm định và hiệu chỉnh mô hình

Kết quả ước lượng còn cho biết dự báo xác suất mỗi hộ rơi vào nhóm nghèo tương ứng. Với xác suất dự báo của nhóm nghèo nào lớn nhất thì hộ sẽ được xếp vào nhóm hộ đó. Theo kết quả mô hình, khác với năm 2010, biến tuổi của chủ hộ (tuoichu) và xã có trường trung học cơ sở hay không (THCS) không có ý nghĩa thống kê với.

Kết quả ước lượng còn cho biết dự báo xác suất mỗi hộ rơi vào nhóm nghèo tương ứng. Với xác suất dự báo của nhóm nghèo nào lớn nhất thì hộ sẽ được xếp vào nhóm hộ đó.

Bảng kết quả chi tiết của mô hình thực nghiệm đánh giá xác suất hộ rơi vào tình trạng nghèo năm 2012 được trình bày ở Phụ lục 4
Bảng kết quả chi tiết của mô hình thực nghiệm đánh giá xác suất hộ rơi vào tình trạng nghèo năm 2012 được trình bày ở Phụ lục 4

Phân tích kết quả

Những hộ ở Đồng bằng sông Hồng, Miền núi phía Tây Bắc, Duyên hải Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ có xác suất nghèo cao hơn so với các vùng khác. So với cỏc xó thuộc xó nghốo theo chương trình 135, những xã không thuộc dự án này có xác suất thoát nghèo và xác suất nghèo thấp hơn. - Khi xét tới cơ sở hạ tầng cho giáo dục, so với những hộ cư trú ở những xã có trường trung học cơ sở, những hộ cư trú trong xã không có trường THCS thì khả năng thoát nghèo cao hơn và khả năng nghèo thấp hơn.

Những quan sát điển hình mà rơi vào nhóm 5% xác suất dự báo thấp nhất và 5% xác suất dự báo cao nhất của dấu hiệu mà đề tài cần phân tích có các giá trị của biến độc lập trong mô hình trùng với mode của nhóm 5% xác suất dự báo thấp nhất và 5% xác suất dự báo cao nhất được chọn để tính , từ đó tính được xác suất cận. - Kết quả hồi quy mô hình năm 2012 cho biết, so với những hộ mà chủ hộ có việc làm thì những hộ mà chủ hộ không có việc làm có xác suất thoát nghèo thấp hơn. - Đối với tình trạng học vấn của chủ hộ, so với những hộ mà chủ hộ có bằng cấp từ cao đẳng trở lên, những hộ có chủ hộ có bằng cấp thấp hơn có xác suất nghèo cao hơn so với xác suất để hộ đó không nghèo.

- Khi xét tới tác động của tín dụng tới giảm nghèo, so với những hộ có vay nợ chương trình ưu đãi tín dụng, những hộ không vay nợ chương trình ưu đãi tín dụng có xác suất thoát nghèo thấp hơn. - Giống kết quả năm 2010, đối với khu vực thành thị - nông thôn, so với các hộ ở khu vực thành thị, những hộ ở khu vực nông thôn sẽ có khả năng nghèo cao hơn. Những hộ ở Miền núi phía Đông Bắc, Duyên hải Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ có xác suất nghèo cao hơn so với các vùng khác.

- Tương tự như năm 2010, tình trạng hộ có thuộc xã nghèo theo chương trình 135 hay không cũng ảnh hưởng tới tình trạng nghèo. So với các xã thuộc xã nghèo theo chương trình 135, những xã không thuộc dự án này có xác suất thoát nghèo và xác suất nghèo thấp hơn. - Hộ cư trú ở vùng Miền núi phía Đông Bắc, Duyên hải Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ - Hộ ở xã nghèo theo chương trình 135.

Cụ thể là tuổi chủ hộ và xã có trường THCS có ảnh hưởng đến tình trạng nghèo năm 2010 nhưng không ảnh hưởng tới tình trạng nghèo năm 2012. Có một số nhân tố mới mà mô hình đề cập đã đem lại kết quả tốt trong phân tích như xem xét tác động của tuổi của chủ hộ, học vấn của chủ hộ thông qua bằng cấp cao nhất của chủ hộ, giới tính của chủ hộ, tổng số người phụ thuộc, tổng số người có việc làm trong hộ và đặc biệt là các nhân tố có liên quan đến đặc điểm của cộng đồng như xã có thuộc chương trình 135 hay không và xã có trường THCS hay không cũng đã góp phầnxác định các nhân tố ảnh hưởng tới tình trạng nghèo của hộ gia đình tại Việt Nam trong năm 2010 và năm 2012.

Bảng 3.6: Tác động cận biên của các biến định lượng tới các dấu hiệu  của biến tình trạng nghèo 2010 với quan sát điển hình trong nhóm 5%
Bảng 3.6: Tác động cận biên của các biến định lượng tới các dấu hiệu của biến tình trạng nghèo 2010 với quan sát điển hình trong nhóm 5%