MỤC LỤC
Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài: về quá trình dạy học, xu hướng đổi mới phương pháp dạy học, quá trình tự học. Trong đó, trọng tâm là hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan, phần hỗ trợ thêm là tóm tắt lý thuyết, các thí nghiệm, bảng tuần hoàn, lịch sử hóa học, tin khoa học, thí nghiệm vui, . Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu quả của việc sử dụng E-Book trong dạy học Hóa học ở trường phổ thông.
Ít phổ biến hơn là việc sử dụng các phần mềm đặc thù của Hóa học trong các lĩnh vực như: thu thập kiến thức mới (ChemOffice, Chemskectch, ChemWin, Chemix, …), thí nghiệm ảo (Chemlab, Crocodile Chemistry,. …), kiểm tra đánh giá (các phần mềm soạn và đánh giá câu hỏi trắc nghiệm). - Hiệu quả của E-Learning cao hơn so với cách học truyền thống do E- Learning có tính tương tác cao dựa trên multimedia, tạo điều kiện cho người học trao đổi thông tin dễ dàng hơn, cũng như đưa ra nội dung học tập phù hợp với khả năng và sở thích của từng người. Cùng một nội dung như nhau nhưng bài học diễn ra có hứng thú không, có để lại những ấn tượng sâu đậm trong tâm hồn các em không, điều đó phụ thuộc rất lớn vào phương pháp dạy học và tài năng sáng tạo của người thầy.
Sống trong kỷ nguyên mà khoa học và công nghệ phát triển như vũ bão thì người học phải tự học, tự bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng làm việc cho mình để đáp ứng được những đòi hỏi ngày càng cao của xã hội về nguồn nhân lực. Phõn tớch để thấy rừ chu trỡnh học của HS phổ thụng hiện nay là việc làm cần thiết, không chỉ cho các nhà nghiên cứu giáo dục, mà cho cả các thầy cô giáo những người trực tiếp hướng dẫn các em tự học và thiết kế ra những sản phẩm hỗ trợ hoạt động tự học. Căn cứ vào phần lý thuyết tổng quát đã nêu trên, chúng tôi mạnh dạn cụ thể hóa chu trình tự học nói chung thành chu trình tự học của HS phổ thông, với mục đớch làm rừ cơ chế của hoạt động tự học, ngừ hầu tỡm ra những giải phỏp hỗ trợ cú hiệu quả việc nâng cao chất lượng học tập của các em.
Việc dạy học tương tác giữa người - máy, dạy theo nhóm, dạy phương pháp tư duy sáng tạo cho học sinh, cũng như dạy học sinh cách biết, cách làm, cách chung sống và cách tự khẳng định mình vẫn còn mới mẻ đối với giáo viên và đòi hỏi giáo viên phải kết hợp hài hòa các phương pháp dạy học, đồng thời phát huy ưu điểm của phương pháp dạy học này, làm hạn chế những nhược điểm của phương pháp dạy học truyền thống. Theo quan điểm hiện đại, ELearning là sự phân phát các nội dung học bằng cách sử dụng các công cụ điện tử hiện đại như máy tính, mạng vệ tinh, mạng Internet, Intranet, … trong đó, nội dung học có thể thu được từ các website, đĩa CD, băng video, audio… thông qua một máy tính hay TV; người dạy và người học có thể giao tiếp với nhau qua mạng dưới các hình thức như: e-mail, thảo luận trực tuyến (chat), diễn đàn (forum), hội thảo video, …. Giao tiếp đồng bộ là hình thức giao tiếp trong đó, có nhiều người truy cập mạng tại cùng một thời và trao đổi thông tin trực tiếp với nhau như: thảo luận trực tuyến, hội thảo video, nghe đài phát sóng trực tiếp, xem tivi phát sóng trực tiếp… Giao tiếp không đồng bộ là hình thức mà những người giao tiếp không nhất thiết phải truy cập mạng tại cùng một thời điểm, ví dụ như: các khoá tự học qua Internet, CD-ROM, e-mail, diễn đàn.
Đây là mạng ELearning của 36 trường đại học hàng đầu châu Âu thuộc các quốc gia như Đan Mạch, Hà Lan, Bỉ, Anh, Pháp cùng hợp tác với công ty ELearning của Mỹ nhằm cung cấp các khoá học về các lĩnh vực như khoa học, nghệ thuật, con người, phù hợp với nhu cầu học của các sinh viên đại học, sau đại học, các nhà chuyên môn ở châu Âu. Tại châu Á, ELearning vẫn đang ở trong tình trạng sơ khai, chưa có nhiều thành công vì một số lý do như: các quy tắc, luật lệ bảo thủ, tệ quan liêu, sự ưa chuộng đào tạo truyền thống của văn hóa châu Á, vấn đề ngôn ngữ không đồng nhất, cơ sở hạ tầng nghèo nàn và nền kinh tế lạc hậu ở một số quốc gia châu Á. Gần đây, các hội nghị, hội thảo về công nghệ thông tin và giáo dục đều có đề cập nhiều đến vấn đề E-Learning và khả năng áp dụng vào môi trường đào tạo ở Việt Nam như: Hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo ĐHQGHN năm 2000, Hội nghị giáo dục đại học năm 2001 và gần đây là Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ nhất về nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông ICT/rda 2/2003, Hội thảo khoa học quốc gia lần II về nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông ICT/rda 9/2004, và hội thảo khoa học “Nghiên cứu và triển khai E-Learning” do Viện Công nghệ Thông tin (ĐHQGHN) và Khoa Công nghệ Thông tin (Đại học Bách khoa Hà Nội) phối hợp tổ chức đầu tháng 3/2005 là hội thảo khoa học về E-Learning đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam.
- Giải bài tập: tính % khối lượng oxit crom, muối crom trong phản ứng, xác định tên kim loại hoặc oxit kim loại phản ứng theo số liệu thực nghiệm, các bài tập khác có nội dung liên quan. Chỉ từ sự quan sát các chất thực, các mẫu chất, các mô hình, thí nghiệm, tranh vẽ sinh động, học sinh mới có thể biểu tượng hóa đúng đắn và hiểu đầy đủ về tính chất của các chất và quá trình biến đổi của chúng. Lúc này, HS đã được trang bị gần như hoàn chỉnh các kiến thức cơ bản giúp nghiên cứu tính chất của chất như: cấu tạo nguyên tử, cấu tạo đơn chất, độ âm điện, liên kết hóa học, thế điện cực, ….
Đặc biệt đối với chương này, nếu kết hợp tốt khâu chuẩn bị bài của HS ở nhà với hệ thống câu hỏi đàm thoại trên lớp, GV sẽ dễ dàng nâng mức độ từ vấn đáp tái hiện thành vấn đáp giải thích, thậm chí cả vấn đáp tìm tòi. Đẩy mạnh việc tự học thông qua hệ thống câu hỏi và bài tập ở nhà Lượng kiến thức có trong chương này rất lớn, nhiều trạng thái oxi hóa dẫn đến sự biến đổi khả năng oxi hóa khử, đồng thời tính chất axit bazơ cũng biến đổi theo. - Khi người dùng nhấn tùy ý một trong bảy thẻ có sẵn (Giới thiệu, Luyện tập giúp trí nhớ, Bài tập tự luận, Bài tập trắc nghiệm, Thư giãn, Bảng tuần hoàn, Phim tư liệu), chương trình sẽ lấy nội dung của file swf tương ứng với thẻ được nhấn để thể hiện ra màn hình.
Đưa thêm bài “Nguyên tố chuyển tiếp” nhằm mục đích giới thiệu những nét chung nhất, khái quát nhất về tính chất của các nguyên tố chuyển tiếp, giúp cho HS dễ tiếp cận với kiến thức mới khi chuyển sang học các bài về chất cụ thể. Câu hỏi “Tìm chỗ sai của một phương trình hóa học”: có tác dụng uốn nắn những hiểu biết lệch lạc của HS, giúp HS tránh những sai lầm khi giải bài tập có liên quan đến phản ứng đang xét. Với một phong cách thiết kế tiện lợi như vậy, và với một loạt các câu hỏi đầy đủ, phủ kín những nội dung kiến thức cần nắm trong mỗi bài, hệ thống câu hỏi luyện tập này chắc chắn trở thành người thầy, người bạn không thể thiếu của mỗi.
Theo trình tự của việc tự học ở nhà, một khi HS đã hiểu nội dung bài học nhờ làm việc với trang “Luyện tập giúp trí nhớ” cũng là lúc HS có nhu cầu vận dụng kiến thức để giải các bài tập tự luận. Theo ý kiến của chúng tôi, để có được hiệu quả rèn luyện bài tập trắc nghiệm cao, phải tạo điều kiện để HS quan tâm đầy đủ đến hướng giải và bài giải, phải cho HS có cơ hội so sánh cách thức giải của mình với sách, qua đó, HS mới có thể tự đánh giá trình tự giải quyết vấn đề của mình và tiến bộ. Hệ thống bài tập trắc nghiệm được biên soạn một phần nhằm đáp ứng với nhu cầu ôn tập nhanh kiến thức trong chương, phần khác, còn giúp HS củng cố kỹ năng giải bài tập trắc nghiệm, giúp HS vượt qua tốt các đợt kiểm tra cuối cấp 3 và các kỳ thi Tốt nghiệp Phổ thông hay Tuyển sinh Đại học.