MỤC LỤC
Thí nghiệm 1: ảnh hưởng của KCl đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lạc L14. + Số l−ợng nốt sần xác định bằng cách đếm từng cây ở giai đoạn sau gieo 95 ngày (tổng nốt sần/cây). + Năng suất thực thu: cân toàn bộ từng lần nhắc lại ở các công thức sau khi phơi khô (tạ/ha).
Diện tích có che phủ nilon bón lót toàn bộ l−ợng phân, gieo hạt xong mới che phủ nilon. + Một số đặc điểm sinh trưởng, phát triển, hình thái và các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lạc TQ6. + Theo dừi phần chi phớ: chi phớ vật chất, cụng lao động và cỏc chi phớ khác trong sản xuất phục vụ cho mô hình thực nghiệm.
* Thí nghiệm 3: ảnh hưởng của phân bón lá Ka- humate đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lạc L14. + Một số đặc điểm sinh trưởng, phát triển, hình thái, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của lạc L14. + Theo dừi phần chi phớ: chi phớ vật chất, cụng lao động và cỏc chi phớ khác trong vụ sản xuất phục vụ cho mô hình thực nghiệm.
Điều tra xác định tỷ lệ phần trăm, chỉ số bệnh % ở các thời kỳ Số cây bị bệnh. Tính hiệu lực thuốc hoá học bằng công thức Abbott áp dụng cho thí nghiệm đồng ruộng. Một số đặc điểm sinh trưởng, phát triển, hình thái, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lạc MD7.
Diện tích (ha). 3.ARh-e Đất cát biển điển hình bJo hòa bazơ. 4.FLd-g1 Đất phù sa chua glây nông Epilgeyi Dystric Fluvisols. FLd-g2 Đất phù sa chua glây sâu Endogleyi Dystric Fluvisols. Đất mặn điển hình glây nông. Epigleyi Mollic Salic Fluvirols. Đất mặn ít và trung bình glây nông. Epigleyi Mollic Salic Fluvisols. Đất có thành phần cơ giới trung bình và nặng là chủ yếu. Và có ở các xJ Nga Liên, Nga Thanh, Nga Thủy, Nga Thái, Nga Điền, Nga Tân, Nga Tiến, Nga Phú và Nga Thành. Diện tích này hiện đang đ−ợc trồng cói có năng suất cao và một phần nuôi trồng thủy sản. Chiếm 0,68%, hiện đang sử dụng trồng lúa ở các xJ nh− Nga Phú, Nga Điền nh−ng năng suất không cao. Cơ cấu các loại đất ở huyện Nga Sơn. * Đặc điểm đất cát biển ở huyện Nga Sơn. diện tích toàn huyện. Nhóm đất này đ−ợc hình thành do quá trình lắng đọng của phù sa biển, do quá trình canh tác lâu đời biến thành cát biển. Loại đất này, nằm tập trung ở vùng giữa của huyện. + Về hỡnh thỏi: phẫu diện phõn tầng khỏ rừ, tầng đất mặt thường cú màu nâu xám hoặc xám trắng, các tầng d−ới có màu nâu hoặc nâu vàng. + Lý tính: hàm l−ợng hạt cát trong đất dao động xung quanh 80%, đất không có kết cấu hoặc kết cấu kém bền vững. Đất khá tơi xốp, không dính và. d) Đất phù sa chua glây nông. g) Đất mặn điển hình glây nông. h) Đất mặn ít và trung bình glây nông. c) Đất cát biển điển hình bJo hoà ba zơ. + Trồng trọt: trong những năm vừa qua, với cơ chế đổi mới sản xuất trong nông nghiệp, nhất là chính sách giao ruộng đất ổn định lâu dài cho hộ nông dân, đồng thời với việc ứng dụng kỹ thuật (giống, phân bón..) và thị trường chiếu cói ổn định đJ tạo cho ngành trồng trọt phát triển khởi sắc. - Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp còn nhỏ bé, chậm phát triển, phần lớn là thủ công nghiệp gia đình chế biến nông sản, sửa chữa cơ khí nhỏ (dệt chiếu, xe lõi, đan lát..). - Th−ơng mại dịch vụ là ngành kinh tế đang đ−ợc phát triển, phục vụ. đắc lực cho sản xuất nông nghiệp. - Cơ sở hạ tầng: mặc dù là huyện ven biển nằm xa khu trung tâm của tỉnh nh−ng cơ sở hạ tầng của huyện Nga Sơn khá đầy đủ cả về chất và số l−ợng, cơ bản phục vụ tốt cho các hoạt động kinh doanh, trao đổi hàng hóa, nông sản trong và ngoài huyện. Đây cũng là những thuận lợi cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa và phát triển nông nghiệp bền vững. +Hệ thống công trình giao thông. Ngoài hai đường. chính trên, Nga Sơn có đ−ờng liên huyện đi Bỉm Sơn đJ đ−ợc nâng cấp rải nhựa. Hệ thống đ−ờng liên xJ với tổng chiều dài khoảng 68,7 km. Tỷ lệ diện tích đất giao thông so với diện tích tự nhiên là 6,02%. + Hệ thống các công trình thuỷ lợi. Hệ thống thủy lợi Nga Sơn bao gồm các trạm bơm và các công trình trên kênh m−ơng và các công trình trên kênh thuộc xí nghiệp Thuỷ nông Nga Sơn quản lý. đất canh tác).
Nga Sơn lại gần khu công nghiệp Bỉm Sơn, thị trấn Phát Diệm, trên cơ sở đó dễ dàng nâng cao dân trí, tiếp thu các thông tin nhanh nhạy, ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật dễ dàng, thuận lợi cho việc tiêu thụ nông sản, giao lưu hàng hoá, chuyển đổi cơ cấu cây trồng và phát triển nền kinh tế hàng hoá. - Đối với sản xuất nông nghiệp, tiếp tục thực hiện “dồn điền đổi thửa”, tập trung ruộng đất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng để sản xuất lớn, mang tính hàng hóa, gắn sản xuất với chế biến và thị trường tiêu thụ; đồng thời bảo vệ. Nh− vậy, để đ−a ra một quy trình kỹ thuật trồng lạc cụ thể, cụ thể trồng xen ngô với lạc cho năng suất lạc, ngô đều cao và có hiệu quả kinh tế, tốt nhất cần thiết phải xây dựng đề tài nghiên cứu các kỹ thuật về giống, mật độ, khoảng cách, phân bón.
L−ợng phân hữu cơ bón cao nhất ở cây lạc 73,5 tạ /ha L−ợng đạm là 27,6 tạ/ha, lân là 36.6tạ/ha, kali là 28,5 tạ/ha Thực tạng sử dụng phân vô cơ phụ thuộc nhiều vào hoàn cảnh kinh tế gia đình,tuy nhiên bón vẫn không đúng quy trình kỹ thuật sản xuất và hiện nay nhiều hộ gia đình sản xuất theo hướng hàng hoá nên việc sử dụng các loại phân đều được chú trọng hoặc sử dụng dạng phân tổng hợp NPK đáp ứng nhu cầu dinh d−ỡng. Nông dân thường bón phân theo tập quán vì từ đó theo kinh nghiệm của người dân mà dần tăng lượng phân bón bột phát nhằm đạt năng suất cao hơn, năm nay cao hơn năm tr−ớc.Tuy nhiên ng−ời dân vẫn ch−a biết bón khối l−ợng phân nào là phù hợp và tối −u ng−ời dân bón theo khả năng kinh tế. Vùng trồng lạc này da số ng−ời dân còn khó khăn nên thiếu vốn đầu sản xuất, ít thay giống (mua giống mới, giống tốt) mà người dân tự đổi lạc thương phẩm với nhau, chất lượng giống không đảm bảo) làm ảnh hưởng đến năng suất, chất l−ợng lạc xuất khẩu.
Những vấn đề khó khăn trên đây dẫn đến hiệu quả kinh tế trong sản xuát nông nghiệp của huyện ở mức thấp.Vì thế cần có một số giải pháp kỹ thuật canh tác phù hợp với điều kiện sản xuất của vùng nhằm tăng hiệu quả về kinh tế và môi trường sinh thái cho vùng đất cát trong thời gian tới. Nh− kết quả điều tra về cơ cấu giống lạc cho thấy nông dân Nga Sơn đJ sử dụng nhiều giống lạc nh−: TQ6 và MD7, L14 là giống nhập nội cho năng suất cao ngắn ngày mJ quả đẹp thị trường ưu chuộng được lựa chọn với diện tÝch lín. Nh−ng để nâng cao năng suất không chỉ yếu tố giống mà còn nhiều yếu tố khác nh−: phân bón, cải tiến các biện pháp canh tác cũng góp phần mang lại hiệu qủa kinh tế cho năng suất cây lạc.Từ bao đời nay nông dân Nga Sơn vẫn áp dụng biện pháp kỹ thuật cũ, lạc hậu nên mặc dù sử dụng giống mới nh−ng biện pháp cũ thì vẫn ch−a mang lại tiềm năng năng suất của giống.
Đặc biệt là năng suất lạc trồng có che phủ cao hơn 31% so với đối chứng.Sở dĩ có sự chênh lệch lớn về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất nh− trên là do che phủ nilon đJ làm hạn chế bốc hơi nước, hạn chế xói mòn và dí dẽ đất do tác động cơ giới và do mưa nên nên đất giữ được độ ẩm và độ tơi xốp thích hợp thuận lợi cho cây lạc sinh trưởng dẫn. - Chính sách khuyến nông để tăng cường ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất thì chính sách khuyến nông cần một số yêu cấu sau: tập trung nâng cao trình độ cho khuyến nông viên ở cấp xJ, thôn bởi đây là cán bộ trực tiếp và có ảnh hưởng đến năng suất của địa phương.