MỤC LỤC
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. Hoạt động dạy Hoạt động học. - Gạch chân những động từ trong đoạn văn sau:. Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới. 1) Giới thiệu bài: Trong tiết LTVC hôm nay các em sẽ luyện tập về từ bổ sung ý nghĩa cho động từ và biết cách dùng những từ đó. Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c và truyện vui Đãng trí - Các em suy nghĩ tự chữa lại cho đúng bằng cách thay đổi các từ hoặc bỏ bớt từ.
- Treo bảng phụ HD hs đọc luyện đọc diễn cảm toàn bài (có vần, có nhịp). - Tổ chức cho hs đọc thuộc lòng từng câu theo hình thức truyền điện. - Tổ chức cho hs thi đọc cả bài - Nhận xét, tuyên dương C. - Các câu tục ngữ trong bài muốn nói với chúng ta điều gì?. - Dán phiếu, cử đại diện trình bày - Nhận xét, bổ sung. Đã đa thì lận tròn vành mới thôi!. Nhà có nền thì vững. Dù ai câu chạch, cầu rùa mặc ai!. + Chớ thấy sóng cả/ mà rã tay chèo. + Thất bại là mẹ thành công. - Người kiên nhẫn mài sắt mà nên kim - Người đan lát quyết làm cho sản phẩm tròn vành. - Người kiên trì câu cua. - Người chèo thuyền không lơi tay chèo giữa sóng to gió lớn. - Rèn luyện ý chí vượt khó, cố gắng vươn lên trong học tập, cuộc sống, vượt qua những khó khăn của gia đình, của bản thân - Những biểu hiện của hs không có ý chí:. + Gặp bài khó không chịu suy nghĩ làm bài + Bị điểm kém là chán nản. + Trời rèt không muốn chu ra khỏi mền để học. + Hơi bị mệt là muốn nghỉ học. + Thấy viết mất kiếm cớ không làm bài - HS theo dừi trờn bảng phụ. - Mỗi hs đọc thuộc lòng 1 câu theo đúng vị trí của mình. - Phải giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn và khẳng định:. Có ý chí thì nhất định thành công. Phiếu đúng BT1. a) Khẳng định rằng người có ý chí thì nhất định thành công. Có công mài sắt, có ngày nên kim 4. Người có chí htì nên. b) khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn 2. Ai ơi đã quyết thì hành.. Hãy lo bền chí câu cua c) Khuyên người ta không nản lòng khi gặp. Thua keo này, bày keo khác. Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo 7. NHÂN VỚI SỐ Cể TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 I. Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. Hoạt động dạy Hoạt động học. A/ KTBC: Tính chất kết hợp của phép nhân Gọi hs lên bảng trả lời và tính. - Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta làm sao?. 1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay các em sẽ cách thực hiện phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0. - Đây là ảnh chụp tượng vua Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn), ông vua đầu tiên của nhà Lý. Nhà Lý ra đời trong hoàn cảnh nào? Việc dời từ Hoa Lư ra Đại La, sau đổi thành Thăng Long diễn ra như thế nào? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. - Sau khi vua Đại Hành mất, tình hình đất nước ta như thế nào?. - Nhà Lý ra đời vào năm nào? trong hoàn cảnh nào?. * Hoạt động 2: Nhà Lý dời đô ra Đại La, đặt tên kinh thành là Thăng Long. - Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?. - Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô về thành Đại La?. Kết luận: Mùa thu năm 1010, vua Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long. Theo truyền thuyết, khi thuyền vua tạm dỗ dưới thành Đại La có rồng vàng hiện lên ở chỗ thuyền ngự, vì thế vua đổi tên Đại La là Thăng Long, có nghĩa là. 12 vùng đánh nhau liên miên, dân chúng phải đổ máu vô ích, ruộng đồng bị tàn phá, quõn thự lăm le bờ cừi. 2) Giữ vững được nền độc lập của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào, lòng tin ở sức mạnh dân tộc. - Quan sát hình trong SGK - Lý Thái Tổ. - Lê Long Đĩnh lên làm vua. Nhà vua tính tình rất bạo ngược nên người dân rất oán giận. - Năm 1009 trong hoàn cảnh: Lê Long Đĩnh mất, Lý Công Uẩn là một vị quan trong triều đình nhà Lê. Ông là người thụng minh, văn vừ đều tài, đức độ cảm hóa được lòng người nên được các quan trong triều tôn lên làm vua. - Vì Đại La là vùng đất trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi. - Lý Thái Tổ suy nghĩ để cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no thì phải dời đô từ miền núi chật hẹp Hoa Lư về vùng Đại La, một vùng đồng bằng rộng lớn, màu mỡ. rồng bay lên. * Hoạt động 3: Kinh thành Thăng Long dưới thời Lý. Thăng Long dưới thời Nhà Lý đã được xây dựng như thế nào?. Kết luận: Thăng Long ngày nay với hình ảnh. - Em biết Thăng Long còn có những tên gọi nào khác nữa?. - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Chùa thời Lý Nhận xét tiết học. - Tại kinh thành Thăng Long nhà Lý đã cho xây dựng nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Nhân dân tụ họp làm ăn ngày càng đông, tạo nên nhiều phố, nhiều phường nhộn nhịp vui tươi. - Biết đề-xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích. - Đọc, viết đúngcác số đo diện tích theo đơn vị đo đề-xi-mét vuông. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Chuẩn bị hình vuông cạnh 1dmđã chia thành 100 ô vuông, mỗi ô có diện tích 1cm2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. Hoạt động dạy Hoạt động học. Tiết toán hôm nay, các em sẽ học thêm một đơn vị đo diện tích mới lớn hơn cm vuông, đó là đề-xi-mét vuông. 2) Giới thiệu đề-xi-mét vuông.
Ở câu (b) các em đặt câu với những từ miêu tả màu sắc, hình dáng, kích thướ, các đặc điểm khác của sự vật. - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, tìm xung quanh mình những từ là tính từ và tập đặt câu với từ mình vừa tìm. - Bài sau: Mở rộng vốn từ Ý chí - Nghị lực Nhận xét tiết học. - HS nối tiếp nhau nêu câu của mình đặt + Mẹ em là người nhân hậu. + Cô giáo em rất xinh. + Bạn Ngàn là người thấp nhất lớp em + Khu vườn nhà em rất đẹp. + Chú mèo nhà em rất tinh nghịch. + Cây bàng trước sân trường tỏa bóng mát rượi. - Lắng nghe, thực hiện. Môn: ĐỊA LÝ ÔN TẬP I. - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục, và hoạt động sanû xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc bộ. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN. - Phiếu học tập kẻ sẵn các cột ở HĐ2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. Hoạt động dạy Hoạt động học. A/ KTBC: Thành phố Đà Lạt Gọi hs lên bảng trả lời. - Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát?. - Kể tên một số địa danh nổi tiếng ở Đà Lạt?. - Khí hậu mát mẻ giúp Đà Lạt có thế mạnh gì về cây trồng?. 1) Hoạt động 1: Vị trí miền núi và trung du - Chúng ta đã học những vùng nào về miền núi và trung du?. - HS trong nhóm lần lượt trình bày (mỗi em trình bày 1 đặc điểm). - Chia nhóm, nhận phiếu học tập. - Nhiều hs nối tiếp nhau đọc kiến thức trong bảng. - Là vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp. - Trồng lại rừng, trồng cây công nghiệp dài ngày, dừng hành vi phá rừng, khia thác gỗ bừa bãi. - Lắng nghe Đặc điểm thiên. nhiên Hoàng Liên Sơn Tây Nguyên. Địa hình Dãy núi cao, đồ sộ, nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu. Vùng đất cao, rộng lớn gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau. Khí hậu Ở những nơi cao lạnh quanh năm, các. thỏng mựa đụng cú khi cú tuyết rơi Cú hai mựa rừ rệt: mựa mưa và mùa khô. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. Hoạt động dạy Hoạt động học. - Viết số thích hợp vào chỗ chấm Nhận xét, cho điểm. 1) giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ làm quen với 1 đơn vị đo diện tích khác lớn hơn các đơn vị đo diện tích đã học. Đó là mét vuông 2) Giới thiệu mét vuông.
Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. Hoạt động dạy Hoạt động học. - Viết số thích hợp vào chỗ chấm Nhận xét, cho điểm. 1) giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ làm quen với 1 đơn vị đo diện tích khác lớn hơn các đơn vị đo diện tích đã học. Đó là mét vuông 2) Giới thiệu mét vuông. - Treo hình vuông đã chuẩn bị và nói: mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m - Mét vuông viết tắt là: m2.