MỤC LỤC
Theo hệ thống Anh Mỹ thì thị trường hối đoái có tính chất biểu tượng, hay còn gọi là thị trường ảo chỉ giao dịch ngoại hối thường xuyên giữa một số ngân hàng và người môi giới, quan hệ này có thể là trực tiếp, song chủ yếu là thông qua điện thoại telex. Cho đến nay chu chuyển vốn trên thị trường hối đoái toàn cầu là rất lớn 975 tỷ USD năm 2008 lớn nhất là thị trường London chiếm 30% tổng giao dịch kế đó là Newyork 20% Tokyo 10% và một số thị trường khác nhau như Frankfủrt Đức, Hồng Kông, Singarpore, Hàn Quốc, Trung Quốc…. Thị trường ngoại hối là thị trường giao dịch mang tính chất quốc tế, phạm vi hoạt động của nó không đóng khung trong một quốc gia mà lan rộng khắp toàn cầu, nhằm phục vụ các nhu cầu mua bán, giao dịch về ngoại tệ, các ngoại tệ được giao dịch trên thị trường này là những ngoại tệ mạnh đồng tiền nào có khả năng chuyển đổi lớn thì khối lượng giao dịch càng lớn.
Các ngân hàng thương mại giữ vị trí trung tâm trong các hoạt động trên thị trường hối đoái, với tư cách là người trung gian cho khách hàng của mình, hoặc thực hiện một số giao dịch cho bản thân ngân hàng trong trường hợp trạng thái hối đoái có lợi, mục đích cung cấp các dịch vụ một cách tốt nhất cho khách hàng, quản lý trạng thái hối đoái của các đồng tiền ở mức độ cho phép và cần thiết thu lợi nhuận cho ngân hàng. Mặc dù các công ty, tập đoàn lớn MNCs thường tiến hành giao dịch có liên quan đến ngoại tệ trực tiếp mà không thông qua vai trò trung gian của ngâng hàng, các công ty này thực hiện chính sách mở rộng nguồn dự trữ ngoại tệ, giảm bớt nguy cơ thiệt hại do tỷ giá gây ra đối với các nguồn vốn, khoản phải thu, khoản phải trả, tính bằng các đồng tiền không ổn định, đồng thời thu lợi từ chênh lệch tỷ giá khi tiến hành các nghiệp vụ trên thị trường hối đoái. Nghiệp vụ hối đoái có kỳ hạn là một loại giao dịch trong đó mọi điều khoản của hợp đồng mua bán được định ra trong hiện tại, song việc thực hiện các điều khoản đó sẽ xảy ra trong tương lai hay nói cách khác đó là nghiệp vụ mua bán ngoại hối mà việc giao nhận sẽ tiến hành sau một thời gian nhất định, theo một tỷ.
- Hợp đồng Swap : Là loại hợp đồng có kỳ hạn giữa hai ngân hàng theo đó hai bên hoán đổi một số lượng ngoại tệ nhất định vào một ngày xác định, và sau đó hoán đổi ngược lại ở một ngày trong tương lai theo một tỷ giá khác với tỷ giá hoán đổi lần đầu, như vậy, hợp đồng Swap gồm hai lần hoán đổi ngoại tệ, trong đó phần lớn hoán đổi lần đầu là giao dịch ngay và hợp đồng Swap như vậy gọi là hợp đồng hoán đổi giao ngay có thời hạn, tuy nhiên hợp đồng hoán đổi có kỳ hạn, tức là hoán đổi ngoại tệ có kỳ hạn ngoại tệ cả lần đầu và lần sau. - Hợp đồng Outright là sự thoả thuận giữa một ngân hàng và khách hàng không phải là ngân hàng nhằm mục đích phòng chống rủi ro hối đoái cho khách hàng về nguyên tắc trước khi hợp đồng hết hạn chưa có việc chuyển giao tiền tệ giữa các bên tham gia hợp đồng. Lý thuyết này nói rằng chênh lệch lãi suất giữa hai quốc gia phải được bù đắp bởi chênh lệch tỷ giá giữa hai đồng tiền để những người kinh doanh chênh lệch giá tkhông thể sử dụng hợp đồng kỳ hạn mà kiếm lợi sử dụng hợp đồng kỳ hạn mà kiếm lợi nhuận trên cơ sở chênh lệch lãi suất.
Trong đó X% là điểm chênh lệch, S xác định căn cứ vào tỷ giá do ngân hàng Nhà nước công bố trong biên độ 10% ngoài ra ngân hàng thương mại còn thu thêm phía giao dịch là 0,05% cho mỗi hợp đồng giao dịch nhưng tối đa không quá một triệu Việt Nam đồng. Khái niệm : hợp đồng tương lai là một thoả thuận mua bán một số lượng ngoại tệ đã biết theo tỷ giá cố định tại thời điểm hợp đồng có hiệu lực và việc chuyển giao ngoại tệ được thực hiện vào một ngày trong tương lai được xác định bởi sở giao dịch. Khái niệm : Giao dịch quyền hạn bán ngoại tệ là một loại giao dịch được thực hiện trên cơ sở ký hợp đồng chọn mua hoặc quyền hạn bán một số lượng ngoại tệ nhất định, theo một giá quy định và việc thực hiện hợp đồng sẽ xảy ra trong tương lai.
Là sự không chắc chắn của các luồng tiền mặt phải trả, phải thu trong tương lai của Doanh nghiệp. Là sự thể hiện bất kỳ ảnh hưởng nào của sự giao động tỷ giá, đến luồng tiền mặt tươnglai của công ty. Nó được xuất hiện khi một công ty đa quốc gia chuyển đổi các số liệu tài chính của nó sang mỗi chi nhánh theo đồng tiền trong nước của nó thành báo cáo tài chính tổng hợp.
Từ đó đưa ra quyết định có nên phòng ngừa, hay không phòng ngừa thì tốt hơn phòng ngừa bao nhiêu, phòng ngừa như thế nào, và mức độ chịu đựng rủi ro hối đoái của công ty mà có dự báo về tỷ giá hợp lý để thiết lập một mục tiêu lợi nhuận cao. Để phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái bằng hợp đồng kỳ hạn là thông qua hợp đồng mua bán ngoại tệ có kỳ hạn các đơn vị cố định tỷ giá mua hay bán ngoại tệ với ngân hàng, từ đó cố định khoản phải trả hay phải thu bằng nội tệ. Các hợp đồng kỳ hạn đặc biệt hấp dẫn các công ty thiết lập các hợp đồng xuất khẩu hoặc nhập khẩu với giá cố định trong một thời kỳ dài và muốn bảo vệ luồng tiền mặt của họ khi có biến động tỷ giá.
Cũng giống như hợp đồng kỳ hạn ngắn hạn, nó có thể được dùng để thoả mãn những nhu cầu cần thiết nhất định của công ty thời hạn 10 năm hoặc nhiều hơn có thể được thiết lập đối với các đồng tiền chính. Thực chất của phòng ngừa này là khi một công ty sợ đồng tiền phải trả tăng giá vào lúc đến hạn phải trả so với đồng nội tệ, nên nó sẽ tìm kiếm một đồng tiền khác có thể phòng ngừa được và có tương quan cao, so với đồng tiền phải trả. * Đối với khoản phải thu việc phân tích các kỹ thuật phòng ngừa cũng được tiến hành tương tự như việc phân tích các kỹ thuật phòng ngừa khoản phải trả từ đó công ty có quyết định phòng ngừa rủi ro hối đoái một cách tối ưu nhất.
Mặc dù hợp đồng kỳ hạn cố định được giá trị các khoản chi trả, hay thu nhập bất luận sự biến động của tỷ giá hối đoái trên thị trường nhằm giúp công ty có thể có thể xác định chắc chắn hiệu quả kinh doanh nhưng nó vẫn chưa hoàn toàn thuận lợi cho công ty nếu tỷ giá biến động ngược lại với dự kiến. Song trong trường hợp khoản phải thu của công ty không chắc chắn hợp đồng dễ bị đổ bể thì việc phòng ngừa bằng công cụ thông qua thị trường tiền tệ rất nguy hiểm do khoản thu, không thu được mà khoản phải trả đến hạn vẫn phải trả. Đây là một công cụ phòng ngừa linh hoạt hơn so với phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn, thị trường tiền tệ vì nó phụ thuộc vào ý muốn của người mua hợp đồng có muốn thực thi hợp đồng hay không khi hợp đồng đáo hạn.
Nếu có lợi người mua hợp đồng sẽ thực thi hợp đồng nếu bất lợi thì người mua hợp đồng quyền chọn có thể không thực thi hợp đồng và chịu mất phí quyền chọn để mua, bán ngoại tệ ngoài thị trường với tỷ giá có lợi. Những công cụ phòng ngừa rủi ro hối đoái ngắn hạn trên đây có ưu và nhược điểm và nó còn phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác như: tỷ lệ lãi suất, tỷ giá giao ngay trên thị trường… Từ đó nhà quản trị tài chính phải biết áp dụng linh hoạt, phân tích, so sánh các kỹ thuật để chọn ra một kỹ thuật tối ưu nhất. Cho nên nhà quản trị tài chính phải đưa ra một giải phỏp hợp lý nhất cho mừi hợp đồng của mỡnh để đảm bảo cỏc khoản phải trả phải thu trong tương lai tránh được sự biến động (rủi ro) hối đoái gây nên.