Thực trạng và giải pháp áp dụng hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 tại Công ty May Đức Giang

MỤC LỤC

Vài nét về ISO 14000

+ Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (ISO): ISO là tên viết tắt của tổ chức của tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá (International organization for standardization), đợc thành lập vào năm 1946 với mục đích xây dựng các tiêu chuẩn về sản xuất, thơng mại và thông tin. Tuy nhiên, chỉ đến năm 1994 ISO mới thực chất khởi sự công việc này đợc tiến hành trong khuôn khổ hoạt động của nhóm t vấn chiến lợc về môi trờng (SAGE), nhóm này đợc hình thành vào năm 1991 gồm 20 quốc gia, 11 tổ chức quốc tế và trên 100 chuyên gia môi trờng tham gia nhằm xác định những yêu cầu cơ bản cho cách tiếp cận mới tới các tiêu chuẩn liên quan tới khía cạnh môi trờng. Trong bối cảnh đó và căn cứ vào những khuyến nghị của SAVE, năm 1993 ISO quyết định ban kỹ thuật ISO/ của SAVE, năm 1993 ISO quyết định ban kỹ thuật ISO/TC 207 về quản lý môi trờng bao gồm các tiêu chuẩn về hệ thống và công cụ quản lý môi trờng, về các phơng pháp xác định tác nhân gây.

Các lợi ích khi áp dụng bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001

Do các hệ thống quản lý chất lợng đã trở thành giấy thông hành mang tính chất sống còn của các doanh nghiệp thơng mại ở nhiều thị trờng, việc xây dựng hệ thống quản lý môi trờng cũng có thể giúp cho các Công ty vợt qua đợc các rào cản thơng mại. Có thể thu đợc những lợi ích kinh tế do thực hiện một hệ thống quản lý môi trờng, những lợi ích này cần phải đợc xác định nhằm chứng minh cho các bên có liên quan, đặc biệt là những ngời góp cổ phần về giá trị đối với tổ chức có sự quản lý môi trờng. Các yêu cầu của ISO 14001 đa ra một hệ thống quản lý môi trờng đợc thiết kế để đề cập đến tất cả các khía cạnh của hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của tổ chức bao gồm chính sách môi trờng, nguồn lực, đào tạo, vận hành đáp ứng các trờng hợp khẩn cấp, đánh giá, kiểm tra và xem xét của lãnh đạo.

Các yêu cầu của hệ thống quản lý môi trờng theo tiêu chuẩn ISO 14001

Đây là sự mong đợi hoàn toàn có lý vì tiêu chuẩn tăng cờng sự nhận thức, giáo dục, đào tạo và chăm sóc từ phía cán bộ công nhân viên để họ hiểu và đáp ứng những yêu cầu môi trờng của Công ty họ. Theo ISO 14001 thì tác động là bất kỳ sự thay đổi nào của môi trờng tạo nên bởi hoạt động, sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp hay nói cách khác thì các tác động là sự thay đổi trong môi trờng do các tơng tác tạo ra. Các yêu cầu khác có thể bao gồm luật công nghiệp ứng dụng, các h- ớng dẫn ngoại lệ và các thoả thuận với giới chức xã hội, các yêu cầu nội bộ mà tổ chức đặt ra, các hiệp định quốc tế có liên quan hay các hớng dẫn của quốc tế.

Phải chuyển đổi chính sách môi trờng và các khía cạnh môi trờng do các hoạt động, sản phẩm, dịch vụ của tổ chức tạo ra tác động môi trờng đáng kể thành các mục đích và mục tiêu riêng biệt. Ngời quản lý cao cấp nhất phải lựa chọn cán bộ quản lý cụ thể để đảm bảo là chơng trình đợc duy trì và thực hiện và phải có trách nhiệm phải thông báo kết quả của hệ thống quản lý môi trờng cho ban quản lý cấp cao nhất. ISO đòi hỏi rằng tổ chức đặt ra thủ tục để xác định nhu cầu huấn luyện một cách thích hợp vì kết quả của hệ thống quản lý môi trờng phụ thuộc vào sự nhất trí của nhân viên, nó cũng đòi hỏi năng lực của họ đợc phát triển.

+ Nhân viên ở các cấp và đơn vị chức năng phải đợc đào tạo sao cho: phù hợp với chính sách, thủ tục và yêu cầu của hệ thống quản lý môi tr- ờng, hiểu đợc các tác động môi trờng trong khu vực hoạt động của họ và có thể ứng phó với những sự cố môi trờng và hậu quả do công việc không tuân thủ các thủ tục. + Thực hiện thủ tục nhập, lập văn bản và trả lời các thông tin và câu hỏi liên quan từ các bên hữu quan, bao gồm thông tin với các cơ quan chức năng về kế hoạch ứng cứu trong trờng hợp khẩn cấp có sự cố. Điều đòi hỏi cơ bản của ISO 14001 là yêu cầu bộ phận quản lý cấp cao nhất phải xem xét lại hệ thống quản lý môi trờng ở những nơi đâu nó xác định là phù hợp và để đảm bảo cho tính bền vững liên tục, tính hiệu quả và tính đầy đủ của nó.

Nh vậy, ISO 14001 bao gồm 5 yêu cầu chính đó là: Chính sách môi tr- ờng, lập kế hoạch, thực hiện và điều hành hệ thống kiểm tra và các hoạt động phòng ngừa xem xét lại của lãnh đạo tập hợp lại với nhau thành chu trình xoắn ốc nhằm cải tiến liên tục, vốn là nền tảng của tiêu chuẩn.

Sơ đồ 3: Mô hình hệ thống quản lý môi trờng theo ISO 14001 Cải tiến
Sơ đồ 3: Mô hình hệ thống quản lý môi trờng theo ISO 14001 Cải tiến

Những thuận lợi và khó khăn khi áp dụng ISO 14001 ở các doanh nghiệp Việt Nam

Vấn đề môi trờng mới chỉ đợc các doanh nghiệp đề cập đến dới góc độ bảo vệ môi trờng trong quá trình sản xuất ví dụ nh vấn đề xử lý chất thải… Tại thị trờng nội địa, ngời tiêu dùng phần lớn cha có nhận thức về hệ thống quản lý môi trờng, nên hiện tại cha có áp lực từ phía họ đối với nhà sản xuất, nhu cầu chứng nhận hệ thống quản lý môi trờng là rất thấp. Tuy nhiên, qua một thời gian tiếp cận với các thông tin về hệ thống quản lý môi trờng theo ISO 14000 thông qua các lớp tập huấn đào tạo cũng nh tiếp xúc với các hoạt động thực tế, một bộ phận của công nghiệp đã nhận thức đợc ý nghĩa quan trọng của việc áp dụng hệ thống quản lý môi trờng, không chỉ đối với việc thực hiện các nghĩa vụ về môi trờng theo pháp luật mà còn vì sự phát triển của Công ty. Nhận thức đợc vai trò quan trọng của môi trờng trong phát triển bền vững kinh tế- xã hội, từ những năm 30, Việt Nam đã có nhiều chủ trơng tăng cờng hoạt động quản lý và bảo vệ môi trờng.

Trong đó nhấn mạnh: “Các t nhân, doanh nghiệp thực hiện chiến lợc bảo vệ môi trờng theo các quy định của pháp luật, các chính sách và kế hoạch của nhà nớc nh đầu t cải thiện môi trờng. Còn những nớc đang phát triển tuy ở thế bất lợi hơn về trình độ phát triển nhng nói chung không muốn đứng cô lập và đứng ra ngoài rìa của xu hớng chung này mà họ cố tìm cách để tranh thủ các điều kiện tích cực của cạnh tranh toàn cầu hoá để thu hút vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý phục vụ sự phát triển của đất nớc. Từ sau đại hội Đảng Ví Đảng ta chủ trơng mở cửa hội nhập với nền kinh tế thế giới nh tham gia vào hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN) năm 1995, tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN ( AFTA), tổ chức hợp tác kinh tế châu á Thái Bình Dơng (APEC) và đang chuẩn bị điều kiện để gia nhập vào tổ chức thơng mại thế giới (WTO) nên chúng ta có nhiều điều kiện thu nhận đợc nhiều kinh nghiệm trong các lĩnh vực đặc biệt là kinh nghiệm, kiến thức về bảo vệ môi trờng của các nớc đi trớc.

Hầu hết các doanh nghiệp đều muốn giành nguồn lực của mình để đầu t vào sản xuất, mở rộng nhà xởng hay tập trung vào xây dựng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9000 vốn đang là phong trào của cỏc doanh nghiệp. Theo kết quả điều tra của vụ chính sách ( Bộ thơng mại) thì không ít các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay cha hiểu biết đầy đủ về các tiêu chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn môi trờng quốc tế. Nhiều khi, các hoạt động nâng cao chất lợng sản phẩm mới chỉ tập trung vào nâng cao giá trị sử dụng hàng hoá hoặc của mẫu mã, bao bì chứ cha tập trung đúng mức vào các khía cạnh kỹ thuật hay tiêu chuẩn kỹ thuật vệ sinh kiểm định về môi trờng.Tất cả các doanh nghiệp đều nhận thức đợc rằng, chất lợng sản phẩm là một trong những yếu tố.

Tuy nhiên, cho đến nay các doanh nghiệp vẫn mới chỉ nhìn nhận cách tốt nhất để nâng cao chất l- ợng sản phẩm là áp dụng công nghệ tiên tiến hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9000 chứ cha nhận thấy vai trò to lớn của hệ thống quản lý môi trờng ISO 14000.