Ứng dụng phương pháp trắc nghiệm trong dạy học Vật lý để phát huy tính năng động của học sinh

MỤC LỤC

Phương pháp thuyết trình

Là hình thức kiểm tra trong đó học sinh trình bày bằng lời những kiến thức của mình về một vấn đề nào đó đã được giao trước. Ưu diểm: phương pháp này rèn luyện tốt khả năng diễn đạt của học sinh bằng lời nói, rèn luyện sự tự tin, khả năng độc lập, tư duy nhạy bén của học sinh.

Phương pháp trắc nghiệm tự luận

Khuyết điểm: đây là một hình thức kiểm tra khó, không phải học sinh nào cũng làm được.

PhươngPháp trắc nghiệm khách quan

+ Không đánh giá được nhận thức cấp cao của học sinh như phân tích, tổng hợp, đánh giá, khả năng diễn đạt. Ở đõy, cỏc phương phỏp kiểm tra khỏc như: phiếu theo dừi, phiếu kiểm tra, phiếu phân loại.

PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM

  • ƯU VÀ KHUYẾT ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM
    • NHỮNG DẠNG CÂU TRẮC NGHIỆM THƯỜNG DÙNG
      • NHỮNG ĐIỀU GIÁO VIÊN CẦN LƯU Ý KHI SOẠN THẢO CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
        • PHÁN TÊCH CÁU HOÍI

          Hiện nay để theo kịp sự phát triển của các nước tân tiến trên thế giôùi và để phù hợp với thực tại ngành giỏo dục của nước ta đó và ủang cú xu hướng chuyển mỡnh sang một bước mới đó là thực hiện đưa phương pháp trắc nghiệm vào các trường phổ thông cơ sở và bậc đại học, nhằm giúp học sinh và sinh viên nâng cao thành quả học tập, đặc biệt là nâng cao chất lượng đối với các kỳ thi tuyển vào các trường. Nếu bài trắc nghiệm gồm những câu quá dễ thường không có hiệu quả đo lường và phát triển khả năng sáng tạo, tư duy của học sinh, đồng thời cũng khó phân biệt được học sinh khá, giỏi, cũng như trung bình và yếu đây là một đều không tốt và không nên làm đối với người soạn trắc nghiệm (tuy nhiên, trong bài cũng cần có một vài câu tương đối dễ, để bài trắc nghiệm được hài hoà). Một số lời dặn cho học sinh (thí sinh) trước khi tiến hành làm bài thi trắc nghiệm. + Học sinh phải chú ý nghe và đọc kỹ lời chỉ dẫn cách làm bài thi. + Học sinh phải biết cách tính điểm các câu sai có bị trừ điểm không ? các câu đều được tính điểm như nhau hay câu tính ít, câu tính nhiều. + Học sinh cần được nhắc nhở: phải đỏnh dấu cỏc cõu trả lời một cỏch rừ ràng, sạch sẽ. Nếu có đánh loan thì phải ửâ cho sạch. + Nếu học sinh phải trả lời các câu trắc nghiệm trên một ‘’bảng trả lời’’ riêng biệt thì họ cần phải kiểm soát cho kỹ số thứ tự của mỗi câu trắc nghiệm trên đề thi và con số tương ứng với nó trên bảng trả lời có phù hợp với nhau không, trước lúc đặt viết đánh dấu vào ô lựa chọn trên bảng trả lời. + Học sinh cần được khuyến khích trả lời tất cả các câu hỏi, dù không chắc chắn hoàn toàn. + Học sinh nên dành thì giờ để kiểm tra lại các câu trả lời và sửa những lỗi vô tỗnh õạnh sai. + Nên khuyên học sinh bình tĩnh khi làm bài và đừng quá lo lắng vì sự lo lắng về bài thi sẽ có ảnh hưởng không tốt khi làm bài và kết quả khó được như ý muốn. 6.CHẤT LƯỢNG CỦA CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM. Giả sử trong một kì thi có 30 học sinh tham gia. Sau khi chấm điểm các bài thi xong, chúng ta có 30 bài làm với điểm số toàn bài và cả các thông tin trả lời của từng học sinh cho từng câu hỏi. Tiến hành các bước sau:. a) Sắp xếp thứ tự bài làm của học sinh theo điểm sô toàn bài từ cao đến thấp.

          Nếu số học sinh ít có thể chọn một nữa số bài làm cho từng nhóm nếu số học sinh nhiều thì tỷ lệ có thể là 25% ở đầu danh sách thuộc về “nhóm điểm cao” (NĐC) và 25% ở cuối danh sách thuộc về “nhóm điểm thấp” (NĐT). Việc đánh giá câu hỏi chủ yếu dựa vào việc phân tích câu trả lời của học sinh trong hai nhóm trên. c) Đối với từng câu hỏi, lập một phiếu câu hỏi trong đó một mặt ghi câu hỏi mặt còn lại mô tả câu trả lời của các học sinh trong nhómd điểm cao và nhóm điểm thấp cũng như các chỉ số đánh giá. d) Tính chỉ số độ khó của câu hỏi: Độ khó của câu hỏi được xác định bởi tỷ lệ học sinh trả lời đúng câu hỏi đó. Công thức tính độ khó k như sau:. Trong đó: Đ: tổng số học sinh trong hai nhóm trả lời đúng. T: tổng số học sinh trong hai nhóm. e) Tính chỉ số độ phân biệt: Độ phân biệt chỉ thể hiện tính hiệu quả của câu hỏi trong việc phân biệt được học sinh giỏi và kém. Trong thực tế, công việc phân tích câu hỏi được dể dàng thực hiện nhờ các phần mền vi tính do các nhà chuyên môn soạn như chương trình QEST và BIGSTEP (Patrick, Griffin Et Al, 1993) trong đó độ phân biệt được tính bằng số thống kê ‘’ponit Biserial’’ là một loại hệ số tương quan giữa một biến nhị thức và một biến liên tục.

          KHÁM PHÁ NHỮNG VẤN ĐỀ SAU TRẮC NGHIỆM

          Tác động của trắc nghiệm đối với quá trình tư duy nhận thức của học sinh

          + Trắc nghiệm còn giúp học sinh phát triển khả năng suy đoán và rèn luyện kỹ nàng tênh toạn nhanh. + Trắc nghiệm là một hình thức đặc biệt dùng để thăm dò một số đặc điểm trí tuệ của học sinh như sự thông minh, trí nhớ, óc tưởng tượng, sự chú ý và đồng thời kiểm tra một số kỹ năng, kỹ sảo của học sinh. Ngoài ra trắc nghiệm còn giúp học sinh tổng hợp được kiến thức đã học xong trong quạ trỗnh laỡm baỡi thi.

          KHAI THÁC NHỮNG VẤN ĐỀ SAU TRẮC NGHIỆM

          • Những điều bất lợi của trắc nghiệm

            Hơn thế nữa lời than phiền hay chỉ trích cho rằng trắc nghiệm chỉ đòi hỏi thí sinh ‘’nhận’’ ra thay vì ‘’nhớ’’ thông tin ngụ ý rằng các bài trắc nghiệm phải được giới hạn trong việc khảo sát những gì học sinh đã được nghe hay đã được đọc trước kia và như vậy công dụng của trắc nghiệm là chỉ khảo sát khả năng nhớ các thông tin mang tính chất sự kiện mà thôi. Người ta cho rằng bài thi luận đề mới nhằm khảo sát khả năng này, nhưng đối với trắc nghiện thì những khả năng nói trên là những mục tiêu khảo sát mà người soạn thảo trắc nghiệm phải quan tâm đến đầu tiên, trước và trong khi soạn thảo các câu trắc nghiệm, và với kỹ thuật hiện đại ngày nay có thể giúp cho các nhà làm trắc nghiệm đạt được khả năng soạn thảo trắc nghiệm nhằm phát triển các thao tác tư duy cho học sinh tốt hơn. Trắc nghiệm không những chỉ là phương tiện dùng để đánh giá kết quả học tập của học sinh, đồng thời không chỉ là hình thức thi tuyển mà nó là một trong các phương tiện dùng ‘’thay đổi’’ quá trình tư duy nhận thức của học sinh thông qua hoạt động tích cực giữa thầy và trò để đi tìm ‘’cái đúng’’.

            THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

              Khó khăn lớn nhất của phương pháp này là còn rất mới mẽ so với học sinh hiện nay đặc biệt là học sinh ở vùng sâu và vấn đề soạn thảo trắc nghiệm cần phải có thời gian đầu tư rất nhiều và phải có trình độ chuyên môn cao. • Việc thiết kế câu hỏi trắc nghiệm đòi hỏi có kiến thức vững và trình độ chuyên môn cao, ngôn từ trong câu trắc nghiệm thật chính xác, câu hỏi phải rừ nghĩa, số chữ trờn cỏc cõu phải cõn bằng nhau, hiểu từng vấn đề, tránh tranh luận. - Cần phải sớm đưa phương pháp trắc nghiệm vào chương trình đào tạo nhằm nâng cao năng lực giảng dạy cho các giáo sinh trong các trường Đại Học Sư Phạm xem phương pháp trắc nghiệm như là một thành tố của quá trình giảng dảy.

              PHUÛ LUÛC 1

              + Tia sáng đi từ môi trường chiết quang kém sang chiết quang hơn (không khí sang thuỷ tinh) tia sáng đi vào mặt cong trùng với pháp tuyến mặt mặt cong nền truyền thẳng (i=r=00). Học sinh đã biết: hệ kín là hệ không chịu tác dụng của ngoại lực hoặc các ngoại lực bị khử lẫn nhau hay các nội lực rất lớn so với ngoại lực. Vật A được kéo song song với mặt phẳng ngang, vật B được kéo trên mặt phẳng nghiêng, phương kéo vật B song song với mặt phẳng nghiêng.

              PHUÛ LUÛC 2

                Câu 10: Một người có khối lượng 50kg nhảy từ bờ lên một con thuyền khối lượng 200kg theo hướng vuông góc với chuyển động của thuyền. Tổng các mômen lực (đối với một trục quay bất kỳ) làm vật quay theo chiều kim đồng hồ bằng tổng các mômen làm vật quay theo chiều ngược lại. Câu 8: Một chiết đèn có khối lượng m=4kg được treo vào tường nhờ một dây xích ab dài 100cm và một thanh chống nằm ngang bc dài 60cm có khối lượng không đáng kể, một đầu tì vào tường, đầu kia tì vào điểm B của dây xích nhổ hỗnh veợ.