Giới thiệu chung về Ngân hàng thương mại VPBank

MỤC LỤC

NAM THỊNH VƯỢNG - CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH

Giới thiệu chung về Ngân hàng thương mại VPBank 1 Quá trình hình thành và phát triển

Tháng 9/2006, VPBank nhận được chấp thuận của NHNN cho phép bán 10% vốn cổ phần cho cổ đông chiến lược nước ngoài là Ngân hàng OCB – một Ngân hàng lớn nhất Singapore, theo đó vốn điều lệ sẽ được nâng lên trên 750 tỷ đồng. Trong năm 2004, NHNN đã có văn bản chấp thuận cho VPBank được mở thêm 3 Chi nhánh mới đó là Chi nhánh Hà Nội trên cở sở tách bộ phận trực tiếp kinh doanh trên địa bàn Hà Nội ra khỏi Hội sở, Chi nhánh Huế, Chi nhánh Sài Gòn. Bên cạnh mở rộng mạng lưới giao dịch trên đây, trong năm 2006 VPBank cũng đã mở thêm hai công ty trực thuộc đó là Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản, Công ty Chứng Khoán.

Tính đến tháng 8 năm 2006, hệ thống VPBank có tổng cộng 37 điểm giao dịch gồm có: Hội sở chính tại Hà Nội, 21 Chi nhánh và 16 phòng giao dịch tại các tỉnh, thành phố lớn của đất nước là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Quãng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, và 2 Công ty trực thuộc. Năm 2006, VPBank sẽ mở thêm các Chi nhánh mới tại Vinh( Nghệ An), Thanh Hóa, Nam Định, Nha Trang, Bình Dương, Đồng Nai, Kiên Giang và các phòng giao dịch, nâng tổng số điểm giao dịch trên toàn hệ thống của VPBank lên 50 Chi nhánh và phòng giao dịch. Số lượng nhân viên của VPBank trên toàn hệ thống tính đến nay có trên 2600 người, trong đó phần lớn là các cán bộ, nhân viên có trình độ đại học và trên đại học (chiếm 87%).

Nhận thức được chất lượng đội ngũ nhân viên chính là sức mạnh của Ngân hàng, giúp VPBank sẵn sàng đương đầu, cạnh tranh, nhất là trong giai đoạn đầy thử thách là chúng ta bước vào hội nhập kinh tế quốc tế. Là một Ngân hàng Thương mại đô thị đa năng, hoạt động với phương châm: “Lợi ích của khách hàng là trên hết, lợi ích của người lao động được quan tâm, lợi ích của cổ đông được chú trọng, đóng góp có hiệu quả vào sự phát triển của cộng đồng”. • Đối với khách hàng: VPBank cam kết thỏa mãn tối đa lợi ích của khách hàng trên cơ sở cung cấp cho khách hàng những sản phẩm, dịch vụ phong phú, đa dạng, đồng bộ, nhiều tiện ích, chi phí có tính cạnh tranh.

VPBank đảm bảo mức thu nhập ổn định và có tính cạnh tranh cao trong nền kinh tế thị trường, đặc biệt trong chuyên ngành của mình là Tài chính - Ngân hàng. • Đối với cộng đồng: VPBank cam kết thực hiện tôt nghĩa vụ tài chính đối với Ngân sách Nhà nước, luôn quan tâm chăm lo đến công tác xã hội, tổ chức hoạt động từ thiện…nhằm chia sẽ một phần nào khó khăn của cộng đồng. Chi nhánh là đơn vị cấp 1 trực thuộc Ngân hàng VPBank có con dấu riêng, thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo quy định của Ngân hàng TMCP VPBank và NHNN Việt Nam.

Chi nhánh Bình Định trực thuộc Ngân hàng TMCP VPBank có phạm vi hoạt động theo các quy định của pháp luật, của Ngân hàng Nhà nước và của Ngân hàng TMCP VPBank.

BAN GIÁM ĐỐC

Tổ chức

Có nhiệm vụ tổ chức, điều hành mọi hoạt động của Chi nhánh, trực tiếp ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng cầm cố, thế chấp, bảo lãnh theo quy định, quy trình nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng TMCP VPBank và chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc và pháp luật về các quyết định của mình, là người đề ra các mục tiêu, kế hoạch cho Chi nhánh và chỉ đạo hoạt động của Chi nhánh. Phòng phục vụ khách hàng bao gồm 8 người, trong đó có 1 trưởng phòng, còn lại là nhân viên tín dụng thực hiện việc nghiên cứu hồ sơ, xác minh thẩm định tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính, phương án vay vốn, khả năng tài trợ, tài sản bảo đảm của khách hàng.  Bộ phận kế toán: Có 1 người, có nhiệm vụ phản ánh toàn bộ hoạt động của Ngân hàng một cách đầy đủ, kịp thời, chính xác bằng các số liệu, kiểm tra và đôn đốc quá trình thực hiện các kế hoạch về nguồn vốn và sử dụng vốn, thực hiện công việc thống kê sổ sách hằng ngày, lập báo cáo tài chính theo ngày – theo tháng – theo quý – năm cho lãnh đạo và các cơ.

+ Bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm, bảo lãnh hoàn thanh toán, bảo lãnh đối ứng và các hình thức bảo lãnh Ngân hàng khác cho các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài theo quy định của NHNN. Việc các NHTM đảm bảo huy động đủ nguồn vốn cho công tác sử dụng vốn vừa đảm bảo thu hút được nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, vừa đảm bảo cho hoạt động của NHTM được ổn định và đạt được hiệu quả cao. - Nhận thức được điều này VPBank Chi nhánh Bình Định đã tập trung mọi nỗ lực và coi đây là nhiệm vụ trọng tâm của toàn Chi nhánh, và mặc dù VPBank Chi nhánh Bình Định chỉ mới thành lập vào đầu năm 2008, mọi người còn e ngại vì Ngân hàng mới thành lập nhưng với các chính sách hấp dẫn của Ngân hàng như lãi suất bậc thang, các loại hình tiền gửi tiết kiệm đa dạng, với mức lãi suất ưu đãi cùng với chính sách khuyến mãi và nhiều biện pháp hỗ trợ khác đã giúp ngân hàng VPBank chi nhánh Bình Định tăng nhanh nguồn vốn huy động một cách đáng kể.

Có được kết quả như trên vì vào năm 2008,thời gian này là lúc NH vừa mới thành lập, khách hàng con e ngại đối với NH, mặt khác năm 2008 là một năm đầy biên động của nền kinh tế thế giới nói riêng và Việt Nam nói chung, làm cho việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thu nhập người dân gặp nhiều kho khăn. Không một Ngân hàng nào hoạt động kinh doanh mà không có phát sinh nợ quá hạn hay nợ xấu tuy nhiên không hẳn chúng là xấu hoàn toàn vấn đề là Ngân hàng có những biện pháp tích cực để có thể giảm tỷ lệ nợ này. Tóm lại Ngân hàng đã cố gắng đẩy mạnh cho vay trung dài hạn để có thể đáp ứng được nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp, và với cơ hội đó doanh nghiệp đã và đang ra sức sử dụng một cách có hiệu quả không chỉ có lợi cho mình mà còn góp phần đem lại hiệu quả kinh tế cho thành phố.

Cũng như mọi tổ chức kinh doanh khác trong nên kinh tế, Ngân hàng luôn đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu, để có được điều này thì không phải là dễ nhưng với quy mô ngày càng được mở rộng, ngày càng đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ, đội ngũ nhân viên nhiệt tình, năng động…. Nhìn chung lợi nhuận của Ngân hàng đều tăng qua các năm, mặc dù với tốc độ không cao nhưng điều này cũng chứng tỏ sự nhiệt tinh, năng động và trình độ chuyên môn cũng như sự chuyên nghiêp của đội ngũ cán bộ và nhân viên Ngân hàng VPBank CN Bình Định. Giai đoạn này là giai đoạn Ngân hàng vừa mới đi vào hoạt động, để thu hút được sự chú ý từ các DN nên Ngân hàng đã sử dụng nhiều chương trình khuyến mãi, quãng bá sản phẩm của mình nên doanh số năm 2008 có phần nhích hơn năm 2009.

Chúng ta có thể thấy tỷ trọng ngành Công nghiệp đã có chiều hướng ngày càng tăng, muốn mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư máy móc thiết bị công nghệ hiện đại để tạo ra các sản phẩm cạnh tranh trên thị trường trong và nước ngoài thì cần có sự hỗ trợ vốn từ phía các Ngân hàng và do đó DSCV đối với ngành Công nghiệp mà VPBank CN Bình Định đã tăng lên qua các năm. DNCV của Ngân hàng tăng qua các năm nhưng với tốc độ chậm, Các khoản này phát sinh nguyên nhân chính là do khách quan chẳng hạn khách hàng chưa trả nợ cho doanh nghiệp nên doanh nghiệp không có tiền để trả nợ cho Ngân hàng, hay do sự chuyển đổi cơ cấu của chính phủ như những mặt hàng trước đây được phép xuất khẩu nay lại không được phép…. - Bốn, cần mở rộng các hoạt động khác như thanh toán quốc tế, cho vay bất động sản, thanh toán thẻ tín dụng, đầu tư chứng khoán, mua cổ phần, liên doanh liên kết, tham gia mạnh mẽ trên thị trường tiền tệ… để từ đó làm cho hoạt động của Chi nhánh ngày càng được biết đến nhiều hơn, uy tín của Ngân hàng được nâng cao.

Sơ đồ 2.2: Tình hình  huy động vốn của VPBank – CN Bình Định
Sơ đồ 2.2: Tình hình huy động vốn của VPBank – CN Bình Định