MỤC LỤC
- Ngày 11/2/2004, Hiệp hội Thép Việt Nam, Tổng công ty Thép Việt Nam và Tổ Công tác điều hành thị trường trong nước đã thống nhất 4 biện pháp để đề nghị Chính phủ cho phép thực hiện: đẩy mạnh sản xuất phôi thép trong nước, tháo gỡ khó khăn trong việc nhập khẩu phế liệu sản xuất phôi thép; kiểm tra mạng lưới phân phối để tránh đầu cơ;. Quy hoạch xác định các dự án đầu tư chủ yếu trong giai đoạn 2007-2015 gồm: Liên hợp thép Hà Tĩnh; Liên hợp thép Dung Quất; Dự án nhà máy thép cuộn cán nóng, cán nguội và mạ kẽm chất lượng cao; Dự án mở rộng sản xuất Công ty Gang thép Thái Nguyên giai đoạn 2; Liên hợp thép Lào Cai..Trong giai đoạn 2016-2025, sẽ tiến hành đầu tư Dự án sản xuất thép lò điện từ sản phẩm hoàn nguyên trực tiếp; nghiên cứu đầu tư một số dự án luyện cán thép tấm, thép hình lớn và thép ống không hàn với công nghệ tiên tiến; nghiên cứu đầu tư nhà máy thép đặc biệt quy mô công suất khoảng 0,3-0,5 triệu tấn/năm. Bộ Thương mại, Tài chính xem xét khả năng điều chỉnh thuế đối với thép trong trường hợp nhập khẩu nhiều gây ảnh hưởng đến sản xuất thép trong nước cũng như cân nhắc tính toán khả năng cạnh tranh chống bán phá giá để không ảnh hưởng đến sản xuất trong nước đồng thời tránh việc tăng giá thép quá cao ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Dựa theo nội dung tại công văn số 2348/BTNMT-MTcủa Bộ Tài nguyên và Môi trường gửi Thủ tướng Chính phủ về việc nhập khẩu thép phế liệu do Bộ trưởng Mai Ái Trực ký (khẳng định tại khoản 2 điều 43 Luật Bảo vệ môi trường không cấm việc uỷ thác nhập khẩu phế liệu miễn là việc đưa phế liệu vào trong nước phải đảm bảo các điều kiện quy định tại đây) và quy định tại điều 17 Nghị định số 12/2006 NĐ-CP là không cấm việc nhập khẩu ủy thác, có thể hiểu rằng việc nhập khẩu ủy thác đối với mặt hàng thép phế liệu vẫn được chấp nhận. Bhd thành viên của Tập đoàn Lion Diversiffied Holding Behard (đối tác trong liên doanh Khu liên hợp thép Cà Ná mới được thành lập ngày 24/5/2007 chưa có tiếng tăm trong lĩnh vực sản xuất thép), Lion Diversiffied Holding Behard là tập đoàn kinh doanh đa ngành, không thuộc hàng ngũ các công ty sản xuất thép lớn và tiềm lực tài chính không cạnh tranh. Thiết nghĩ trong tương lai, khi các dự án lớn đã đăng ký họat động như là 7,9 tỉ USD của Tập đoàn Formosa (Đài Loan) hoặc 9,8 tỷ USD của tập đoàn Lion của Malaysia liên doanh với Vinashin, hoặc 5 tỷ USD của Tata Ấn Độ liên doanh với Tổng Công ty Thép Việt Nam đi vào sản xuất và tiêu thụ thì việc cạnh tranh là khó khăn, cần tăng thêm quy mô vốn đầu tư.
Ngày 19/3/2008, Hoa Sen Group khánh thành Nhà máy Tôn mạ hợp kim nhôm kẽm theo công nghệ NOF công suất 150.000 tấn/năm tổng giá trị đầu tư gần 30 triệu USD, được thiết kế theo công nghệ NOF (Non – Oxydising Furnace) tiên tiến nhất thế giới hiện nay, giúp tăng cường năng lực cạnh tranh với các dòng sản phẩm mới có tính năng vượt trội, giá thành hợp lý như: tôn lạnh, tôn lạnh màu,… đã được người tiêu dùng trong cả nước tín nhiệm và đón nhận một cách nồng nhiệt. Ban Tổng Giám Đốc đã có những dự báo chính xác tình hình gia tăng giá thép nhập khẩu trên thị trường thế giới, biến động của lãi suất và tỷ giá VND/USD trong nước để có những quyết định về dự trữ nguyên liệu, vật liệu hợp lý, kiểm soát chặt chẽ chi phí sản xuất kinh doanh, về vay trả nợ ngân hàng linh hoạt, điều chỉnh chính sách công nợ với khách hàng cho phù hợp với tình hình thị trường diễn ra hàng tuần. - Về các chỉ số về khả năng thanh khỏan của doanh nghiệp ngành thép: tỷ số thanh tóan nhanh ở mức cao nhất là 1.53 của Công ty TNHH Bluescope Steel Việt Nam, mức thấp nhất là 0.19 của Công ty CP Thép Đình Vũ, bình quân ngành là 0.62 cho thấy khả năng thanh tóan thực sự của các doanh nghiệp thép là chưa cao, trong trường hợp hành tồn kho bị ứ đọng, không đáng giá thì các doanh nghiệp có thể bị lâm vào khó khăn tài chính gọi là “không có khả năng chi trả”.
Cần có sự sáp nhập doanh nghiệp thép thành các tập đòan có tiềm lực vốn lớn và công nghệ cải tiến nhằm tăng thế cạnh tranh, theo đó có công ty quản lý quỹ chung cho tập đòan, công ty này sẽ là trung tâm tập trung và phân bổ nguồn tài chính giữa các công ty con trong tập đòan, hạn chế tối đa chi phí vốn vay bên ngòai và nâng cao hiệu quả tái đầu tư các nguồn tiền nhàn rỗi của các công ty con. Các dự án FDI này sẽ là trung gian cung cấp nguồn nguyên vật liệu ổn định với giá cả hợp lý hơn- khắc phục khỏi hiện trạng phụ thuộc thép nước ngòai về nguyên vật liệu cũng như chuyển giao công nghệ hiện đại, đầu tư quy mô, qua đó hạ giá thành sản phẩm, nâng cao tính cạnh tranh của ngành thép trong nước và lợi ích của người tiêu dùng. Bên cạnh đó, để có được khả năng điều động mong muốn khi thu hẹp họat động, doanh nghiệp nên cố gắng đưa vào thỏa thuận với các nhà cung cấp vốn qua chứng khóan nợ một điều khỏan là doanh nghiệp có thể thu hồi trái phiếu hay cổ phần ưu đãi trước thời hạn mặc dù có thể doanh nghiệp phải chấp nhận một mức lệ phí phạt trả trước hạn ngòai phần đầu tư ban đầu của họ.
Theo đó, các doanh nghiệp phải tuân thủ nghiêm qui trình thẩm định các dự án đầu tư sản xuất thép, tập trung thẩm định kỹ các nội dung như: trình độ kỹ thuật công nghệ, năng lực tài chính của nhà đầu tư, thiết bị và giải pháp bảo vệ môi trường để tránh tình trạng dự án đầu tư được cấp phép mà không triển khai đầu tư hoặc chủ đầu tư lợi dụng nhập khẩu thiết bị công nghệ lạc hậu, tiêu hao điện năng, nguyên vật liệu cao, không đủ điều kiện bảo vệ môi trường. Với vai trò, chức năng là cơ quan thực thi Pháp lệnh về chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam, Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Thương mại, cho rằng việc hiệp hội và các doanh nghiệp sản xuất thép Việt Nam muốn bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình đối với hành vi thương mại không công bằng là hoàn toàn chính đáng và phù hợp với luật pháp Việt Nam và quốc tế. Bên cạnh đó, để phát triển thị trường thép, quy hoạch xác định cần bảo vệ thị trường nội địa bằng các hàng rào kỹ thuật và tiêu chuẩn chất lượng, môi trường hợp pháp nhằm ngăn chặn sự xâm nhập của sản phẩm kém chất lượng, không bảo đảm an toàn vào thị trường Việt Nam; hoàn thiện chính sách, pháp luật và tăng cường năng lực thực hiện pháp luật về cạnh tranh, chống độc quyền, chống liên kết lũng đoạn thị trường, chống bán phá giá.
Do giá thép biến động bởi phụ thuộc thị trường nước ngòai nên chi phí nguyên liệu cao, vốn tồn đọng lớn trong khi sản phẩm không tiêu thụ được vẫn phải trả lãi vay, rồi việc đánh giá lại hàng tồn kho, chi phí lưu kho, hiện trạng nguyên vật liệu xuống cấp do lưu trữ,… là nguyên nhân không nhỏ làm giảm hiệu quả sản xúât kinh doanh của doanh nghiệp thép trong nước. Qua đó, doanh nghiệp tận dụng khả năng khai thác nguồn nguyên liệu sẵn có trong nước như quặng sắt để làm nguyên liệu luyện gang- từ đó cung cấp gang lỏng cho việc luyện thép, như thép phế làm nguyên liệu cán để giảm giá thành qua giá nguyên liệu đầu vào, vừa giảm bớt gánh nặng nhập khẩu thép phế giá cả ngày càng tăng và chất lượng không kiểm sóat được. - Đã đến lúc doanh nghiệp cần dừng lại, đầu tư vào việc đổi mới giá trị - mở ra một đại dương xanh, không tập trung vào việc đánh bại đối thủ cạnh tranh nữa, mà phải làm cho việc cạnh tranh trở nên không còn quan trọng, bằng cách tạo nên đột phá giá trị cho cả người mua và cho doanh nghiệp, để tạo ra một thị trường mới không có cạnh tranh, như là việc Công ty CP Thép Đình Vũ đăng ký luyện than cốc và luyện gang để làm nguyên liệu cho việc luyện thép.