Giáo dục môi trường cho học sinh, sinh viên thông qua du lịch sinh thái ở Tây Ninh

MỤC LỤC

Những đặc trưng cơ bản của du lịch sinh thái

Hướng con người tiếp cận gần hơn nữa với các vùng tự nhiên và các khu bảo tồn, bao gồm những hoạt động đến với thiên nhiên một cách có ý thức, có nhận thức bảo tồn, có tính học hỏi, có thông tin và vì vậy có trách nhiệm giúp cho việc duy trì các nguồn tài nguyên thiên nhiên và các giá trị văn hóa, thúc đẩy các nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững. Biểu hiện qua các đối tượng được khai thác để phục vụ cho du lịch: sự hấp dẫn về cảnh quan tự nhiên, các giá trị lịch sử, văn hóa, cơ sở hạ tầng và các dịch vụ kèm theo… Thu nhập xã hội từ du lịch cũng mang lại nguồn thu cho nhiều ngành kinh tế khác thông qua các sản phẩm dịch vụ được cung cấp cho du khách như điện, nước, nông sản, hàng hóa….

Những yêu cầu cơ bản để phát triển du lịch sinh thái 1. Tài nguyên du lịch sinh thái

Bao gồm các hệ sinh thái tự nhiên điển hình có tính đa dạng sinh học cao như hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển – đảo và vùng ven biển, hệ sinh thái miền đồng bằng và vùng sông nước, hệ sinh thái miền núi với sự đa dạng sinh học và những nét độc đáo về khí hậu, địa hình, cảnh quan… đây là yếu tố quyết định “tính thiên nhiên” hay “tính xanh” của du lịch sinh thái. Sự thay đổi tính chất của một số hợp phần tự nhiên hoặc sự suy giảm hay mất đi của một số loài sinh vật cấu thành nên hệ sinh thái nào đó dưới tác động của con người sẽ là nguyên nhân làm thay đổi, thậm chí mất đi hệ sinh thái đó và kết quả là tài nguyên du lịch sinh thái sẽ bị ảnh hưởng ở những mức độ khác nhau.

Bảng 1: Các tiêu chí và chỉ tiêu đánh giá tài nguyên du lịch sinh thái  Tiêu chí, khái
Bảng 1: Các tiêu chí và chỉ tiêu đánh giá tài nguyên du lịch sinh thái Tiêu chí, khái

Những nguyên tắc tổ chức hoạt động và quy hoạch du lịch sinh thái 1. Những nguyên tắc cơ bản của hoạt động du lịch sinh thái

Quy hoạch du lịch sinh thái là công tác thiết kế hệ thống các sơ đồ và lập kế hoạch hay dự án khai thác các vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên, các khu rừng văn hóa – lịch sử và bảo vệ môi trường, các sân chim, miệt vườn… nhằm mục đích phục vụ ngành du lịch sinh thái; đảm bảo sự hình thành, phát triển và phân bố có hiệu quả ngành du lịch, phù hợp với nhu cầu của cộng đồng. Quy hoạch khu du lịch sinh thái phải thích ứng với chiến lược phát triển du lịch chung của tòan khu vực, cần xác định vị trí hợp lý của khu du lịch sinh thái trong sự phát triển tổng thể của nền kinh tế quốc dân, phân tích mối quan hệ khu du lịch sinh thái với các khu du lịch khác, khu phong cảnh và tình hình phân bố bố cục tổng hợp trong khu vực; kết hợp chặt chẽ giữa việc xây dựng giao thông trong khu du lịch sinh thái với mạng lưới giao thông vận tải của toàn khu vực; phối hợp ăn khớp giữa xây dựng khu du lịch sinh thái với xây dựng hệ thống thành phố, thị trấn của khu vực, đặc biệt là thành phố trung tâm của khu vực lớn thường là trung tâm tập trung du khách, là chỗ dựa để phát triển du lịch, mức độ đô thị hóa thường tỷ lệ thuận với sự phát triển của khu du lịch; phải phù hợp với yêu cầu phòng chống thiên tai của khu vực để giảm nhẹ hậu quả bất lợi mà thiên tai có thể gây ra cho khu du lịch; phải tuân theo các chính sách, quy định có liên quan của Nhà nước và địa phương, đồng thời cần phải trưng cầu ý kiến rộng rãi của các ban ngành chuyên gia và quần chúng.

GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG DU LỊCH SINH THÁI 1. Giáo dục môi trường trong DLST

Mục tiêu của giáo dục môi trường trong du lịch sinh thái

 Kiến thức: Giúp các du khách tích lũy được nhiều kinh nghiệm khác nhau và có được sự hiểu biết cơ bản về môi trường và những vấn đề có liên quan.  Thái độ: Giúp các du khách hình thành được những giá trị và ý thức quan tâm vì môi trường, cũng như động cơ thúc đẩy trong việc tham gia tích cực vào việc bảo vệ và cải thiện môi trường.

PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở TỈNH TÂY NINH

NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI CỦA TỈNH TÂY NINH

    Nói chung, tài nguyên du lịch (tự nhiên, nhân văn) của Tây Ninh tương đối phong phú, đa dạng bao gồm cả núi, hồ, rừng, các di tích văn hóa lịch sử nổi tiếng… Đây là một lợi thế quan trọng trong việc tạo nên tiền đề cho một số loại hình du lịch thích hợp nhằm góp phần đẩy mạnh ngành du lịch phát triển với nhịp độ nhanh hơn vào những năm tới. Nói chung, tài nguyên du lịch (tự nhiên, nhân văn) của Tây Ninh tương đối phong phú, đa dạng bao gồm cả núi, hồ, rừng, các di tích văn hóa lịch sử nổi tiếng… Đây là một lợi thế quan trọng trong việc tạo nên tiền đề cho một số loại hình du lịch thích hợp nhằm góp phần đẩy mạnh ngành du lịch phát triển với nhịp độ nhanh hơn vào những năm tới.

    Bảng 3: Một số dân tộc chính của Tây Ninh
    Bảng 3: Một số dân tộc chính của Tây Ninh

    HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DLST CỦA TỈNH TÂY NINH

    THIẾT KẾ CÁC TUYẾN DU LỊCH SINH THÁI TẠI TÂY NINH NHẰM MỤC ĐÍCH NÂNG CAO NHẬN THỨC MÔI

    TRƯỜNG CHO HỌC SINH VÀ SINH VIÊN

    XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DLST 1. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá tài nguyên DLSTTN

      Theo những lối mòn len lách qua những bụi tre và cây rừng lúp xúp là những ngôi nhà ở của cố Chủ tịch, luật sư Nguyễn Hữu Thọ, bác sĩ Phùng Văn Cung và đồng chớ Vừ Chớ Cụng, cỏc phú chủ tịch Mặt trận,… Những ngụi nhà ấy vẫn giữ nguyờn dáng vẻ cây rừng, vừa đảm bảo bền chắc trong môi trường rừng nhiệt đới, vừa cho người xem một cảm giác trực quan về lịch sử và dưới mái lá trung quân, những đồ vật đơn sơ vẫn ấm áp hơi người. Tại đây, đêm 25 rạng 26/01/1960, thực hiện Nghị quyết 15 TW theo sự chỉ đạo của Xứ ủy Nam Bộ, lực lượng vũ trang cách mạng cùng với nhân dân Tây Ninh đã tiến hành trận tập kích tiêu diệt căn cứ Trung đoàn 32, Sư đoàn 21 ngụy tại Tua Hai – Trận đánh mở màn phong trào đồng khởi vũ trang toàn miền Nam đã đi vào lịch sử và trở thành một di tích lịch sử cách mạng.

      Hình 2: Tiềm năng DLST tại Tây Ninh
      Hình 2: Tiềm năng DLST tại Tây Ninh

      KHAI THÁC CÁC TUYẾN DLST TẠI TỈNH TÂY NINH 1. Các tuyến nội vùng

      + Tại vườn: Nắm rừ cỏc phõn hệ sinh thỏi của Vườn, Kiến thức sinh trưởng của một số loài động thực vật đặc hữu của Vườn quốc gia Lò Gò Xa Mát, sự hữu ích của một số loài cây (như ứng dụng về y học, thực phẩm, sản phẩm mỹ nghệ,…), sự khác biệt về hình thái của Vườn so với các khu rừng khác tại Việt Nam, lịch sử của các khu di tích, thành phần dân cư xung quanh Vườn… Đặc biệt là phải biết được những tác động (tích cực và nguy hại) đến Vườn cũng như các khu di tích. + Hướng dẫn viên cho tuyến: Cần phải có kiến thức cơ bản về VQG, có kỹ năng đi rừng tốt để có thể xử lý trong các trường hợp khẩn, các kiến thức cơ bản về môi trường, kiến thức về môi trường nhân văn,… Trong tuyến này để có thể truyền đạt cho học sinh nhận thức về giá trị của VQG, hướng dẫn viên cần tổ chức một số trò chơi sau: cho học sinh so sánh sự khác.

      NHỮNG GIẢI PHÁP GIÚP HOÀN THIỆN TUYẾN DU LỊCH SINH THÁI NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG

      CHO HỌC SINH VÀ SINH VIÊN

      NHỮNG GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TUYẾN 1. Cộng đồng địa phương

        Sự tham gia của cộng đồng dân cư vào các hoạt động du lịch sẽ mang lại nhiều lợi ích thiết thực như: cải thiện đời sống vật chất, tăng thu nhập do làm các dịch vụ phục vụ du khách đến tham quan du lịch; nâng cao đời sống tinh thần của dân cư thông qua việc tiếp xúc nhiều đối tượng du khách đến tham quan; nâng cao nhận thức của người dân trong việc bảo vệ nguồn tài nguyên đang có vì thông qua việc bảo vệ này sẽ mang lại cho họ nhiều cơ hội cải thiện đời sống; thông qua thái độ ứng xửa thân thiện, hiếu khách của người dân địa phương trong môi trường thiên nhiên hiền hòa sẽ tạo cho du khách những cảm xúc tốt đẹp từ đó nảy sinh những tình cảm và mong muốn được đến lại nơi mà mình đã có những kỷ niệm khó quên…. Tuy nhiên, các nhà quản lý và điều hành du lịch phải hiểu biết toàn diện về kinh doanh, bảo tồn và phải có sự cộng tác chặt chẽ với các nhà quản lý điểm du lịch và người dân địa phương… Từ đó giới hạn được số lượng du khách tham gia trong một tour để giáo dục tốt nhất, đem lại sự thích thú cho du khách.

        CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA TUYẾN DU LỊCH SINH THÁI Khách du lịch đến khu du lịch càng đông thì càng tăng thu nhập, tăng hiệu quả

          Tâm lý khách thường chưa coi nơi ở tạm là của mình nên ít quan tâm đến giữ gìn vệ sinh chung như vứt rác bừa bãi, không tôn trọng vệ sinh công cộng, nguồn nước… Vệ sinh kém là nguyên nhân trực tiếp đến khả năng lây lan bệnh tật và giảm mỹ quan công cộng. Bên cạnh đó nếu không được quan tâm đúng mức của các nhà quản lý, đôi khi các văn hóa xấu lại được thanh niên và cả dân địa phương tiếp thu nhanh hơn như nhu cầu về hưởng thụ do thu nhập cao hơn, có những ví dụ về tiêu xài và tiện nghi do khách mang lại.