MỤC LỤC
Nhà máy Cơ Khí Giải Phóng là một đơn vị trực thuộc Công ty Mai. Động có tính chất sản xuất đồng bộ và có chu kỳ sản xuất dài, đứng đầu là ban Giám đốc điều hành chung hoạt động Nhà máy mình và chịu sự lãnh đạo trực tiếp cuả ban Giám đốc Công ty. Để đảm bảo cho việc sản xuất đợc thực hiện có hiệu quả nhà máy CKGP tổ chức bộ máy gọn nhẹ và tổ chức theo kiểu trực tuyến.
Giám đốc đồng thời cũng điều hành và giám sát hoạt động của phòng Tài chính kế toán và phòng hành chính - bảo vệ.
+ Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật: có nhiệm vụ chỉ huy điều phối lập kế hoạch các hoạt động chuẩn bị sản xuất, thực hiện sản xuất và quản lý các phòng ban. + Phó giám đốc kinh doanh: phụ trách về công tác vật t tiêu thụ sản phẩm, tổ chức và chỉ đạo việc ký kết thực hiện hợp đồng cung ứng vật t và tiêu thụ sản phẩm với các Công ty và thị trờng bên ngoài. Tiếp nhận các công văn, phân loại báo cáo, giám đốc kịp thời chính xác những thông tin liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy, lập lịch công tác hàng tuần của Nhà máy theo đúng quy định của Nhà nớc.
Dới sự chỉ đạo của 2 Phó giám đốc, căn cứ vào nhiệm vụ kế hoạch đợc giao, lập kế hoạch công tác của phòng để thực hiện tốt kế hoạch thờng kỳ cũng nh kế hoạch thực hiện các đề tài tiến bộ kx thuật. - Phân xởng nguội, lắp ráp, gò, hàn, nhiệt luyện và sửa chữa máy móc thiết bị: Nhận kế hoạch sản xuất về việc gia công tinh chế nguội, lắp ráp các sản phẩm của Nhà máy nh: rèn tạo phôi, gò, hàn, bảo hành sản phẩm và chủ. Theo loại hình thức này thì ở phòng kế toán tài chính trung tâm của Nhà máy sẽ tiến hành nhận các chứng từ gửi về để ghi sổ kế toán và lập báo cáo kế toán toàn đơn vị.
Xuất phát từ tình hình thực tế và yêu cầu quản lý của Nhà náy biên chế nhân sự của phòng kế toán thống kế hiện nay gồm 3 ngời dới sự chỉ đạo trực tiếp của kế toán trởng. - Kế toán trởng kiêm kế toán tổng hợp: Là ngời chỉ đạo giám sát toàn bộ mạng lới kế toán của Nhà máy, kế toán trởng có nhiệm vụ giám sát việc chấp hành các chế độ bảo vệ tài sản, vật t tiền vốn. Đồng thời căn cứ vào các bảng kê, các chứng từ gốc để vào các sổ cái hàng quý tiến hành tập hợp chi phí, tính giá thành, xác định kết quả kinh doanh, lập bảng cân đối kế toán và báo cáo tài chính khác.
- Kế toán thanh toán kiêm kế toán tiền lơng: căn cứ vào các chứng từ hợp lệ nh hoá đơn bán hàng, các những từ nhập - xuất kho, để lập các phiếu thu, phiếu chi, viết séc uỷ nhiệm chi, lập bảng chứng từ thu, chi tiền mặt, lập bảng kê chứng từ ngân hàng, làm các thủ tục thu vay, theo dõi tình hình tồn quỹ tiền mặt, đụn đốc và quyết toỏn, theo dừi chi tiết cỏc tài khoản cụng nợ. Đồng thời có nhiệm vụ hạch toán và kiểm tra tình hình thực hiện quỹ lơng, phân tích việc sử dụng lao động và định mức lao đọng, lập bảng thanh toán bảo hiểm xã hội, thanh toán tiền thởng, lập bảng phân bổ tiền lơng. - Kế toán tài sản cố định kiêm thủ quỹ: có nhiệm vụ giám sát và hạch toán tình hình biến động TSCĐ, tính trích khấu hao TSCĐ, phân tích, phản ánh kết quả của Nhà máy hàng quý, hàng năm.
Đồng thời có nhiệm vụ gửi tiền mặt vào ngân hàng và rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ. Căn cứ vào các phiếu thu, phiếu chi hợp lý, hợp lệ để thu và phát tiền mặt. Cuối tháng số liệu đợc tổng cộng của các bảng kê đợc chuyển vào các Nhật ký - chứng từ có liên quan.
- Sổ cái các tài khoản: là sổ kế toán tổng hợp mở cho cả năm mỗi tờ sổ dùng cho một tài khoản trong đó gồm có số phát sinh nợ, số phát sing có đợc tập hợp vào cuối tháng hoặc cuối quý. - Sổ chi tiết hoặc các bảng phân bổ, tờ kê chi tiết: đợc mở cho từng tài khoản chi tiết theo mẫu hớng dẫn. Đặc trng cơ bản của hình thức Nhật ký chứng từ là các nghiệp vụ phát sinh phản ánh ở chứng từ gốc đều đợc phân loại để ghi vào sổ.
Sổ Nhật ký chứng từ cuối tháng tổng hợp số liệu từ các sổ Nhật ký chứng từ để ghi sổ cái các tài khoản. Việc áp dụng hình thức này phù hợp với quy mô sản xuất của Nhà máy và phù hợp với tay nghề trình độ của cán bộ kế toán. Đây là một hình thức kế toán đợc xây dựng trên cơ sở kết hợp chặt chẽ giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết đảm bảo đợc việc tiến hành thờng xuyên, công việc đồng đều các khâu trong tất cả các phần kế toán, đảm bảo số liệu chính xác kịp thời, phục vụ nhạy bén cho nhu cầu quản lý kinh tế của Công ty.
Dới đây là kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy đã đạt.
Sau đó mới trình tổng Công ty, yêu cầu cho phép duyệt tổng quỹ lơng cho Nhà máy để Nhà máy phân phối trả lơng cho công nhân viên. Để tiền lơng gắn với kết quả sản xuất kinh doanh của các đơn vị và là đòn bẩy kinh tế động viên cán bộ công nhân viên phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch đợc giao. Việc tính lơng và các khoản phải trả có tính chất lơng của công nhân sản xuất nói riêng và công nhân viên Nhà máy nói chung đợc thực hiện dới hai hình thức đó là trả lơng theo thời gian và hình thức trả lơng khoán sản phẩm.
Tại Nhà máy hình thức trả lơng thời gian áp dụng chủ yếu đối với khối văn phòng, phần lớn cũng áp dụng đối với khối quản lý và nhân phục vụ. - Kỳ I: là kỳ tạm ứng cho công nhân viên vào 15 hàng tháng, tiền lơng tạm ứng của công nhân viên trong Nhà máy đợc nhận tuỳ thuộc vào từng ngời chứ không quy định là trích trớc bao nhiêu phần trăm của tiền lơng thự lĩnh trong tháng. Ngoài lơng chính, chi phí mang tính chất lơng phải trả cho công nhân sản xuất là các khoản phụ cấp độc hại, phụ cấp làm thêm giờ vào ngày bình th- ờng thì trả thêm 1,5% số tiền ngày công bình thờng.
Hiện nay, Nhà máy thực hiện tính lơng cho công nhân trực tiếp sản xuất theo hình thức lơng khoán sản phẩm, còn lơng thời gian thì chỉ tính cho ngày phép, ngày lễ. Cuối tháng căn cứ vào báo cáo kết quả sản xuất tháng, kế toán tính lơng sản phẩm cho từng công nhân sản xuất trong tháng đó ở từng phân xởng. Để tính lơng cho công nhân Phùng Văn Thêm trong tháng 3/2002 kế toán căn cứ vào bảng chấm công của phân xởng Cơ khí trong tháng đó.
Cuối tháng kế toán lập bảng thanh toán lơng cho công nhân viên trong từng phân xởng và dựa vào các bảng thanh toán lơng kế toán lên bảng tổng hợp lơng cho toàn Nhà máy và kế toán cũng lập sổ chi tiết TK 334 vào cuối tháng. Ngoài tiền lơng, công nhân viên chức còn đợc hởng các khoản trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội, trong đó có trợ cấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. BHXH đợc trích theo tỷ lệ quy định trên tổng tiền lơng nh tiền lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp của từng công nhân viên chức thực tế phát sinh trong tháng.
Ngoài ra, để có nguồn chi phí cho hoạt động công đoàn, hàng tháng, doanh nghiệp còn phải trích theo một tỷ lệ quy định với tổng số tiền lơng, tiền công và phụ cấp thực tế phải trả cho ngời lao động, kể cả lao động hợp đồng tính vào chi phí kinh doanh để hình thành kinh phí công đoàn. Đối với các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ đợc trích cho chi phí SXC và chi phí quản lý tính tơng tự nh đối với chi phí nhân công trực tiếp sản xuất.