MỤC LỤC
Tài khoản 611 – Mua hàng: Dùng để phản ánh trị giá hàng hóa mua vào theo giá thực tế và được mở chi tiết theo từng thứ, từng kho, từng quầy hàng hóa. Bên Nợ: -Trị giá thực tế hàng hóa chưa tiêu thụ đầu kỳ và tăng thêm trong kỳ Bên Có: - Giảm giá hàng mua và hàng mua bị trả lại. Tài khoản 156 – Hàng hóa: Phản ánh hàng tồn kho, tồn quầy, chi tiết từng loại.
Tài khoản 157 – Hàng gửi bỏn: Theo dừi trị giỏ vốn hàng gửi bỏn, ký gửi đại lý chưa bán được tại thời điểm kiểm kê. Bên Nợ: - Trị giá vốn hàng gửi bán cuối kỳ Bên Có: - Kết chuyển trị giá hàng gửi bán đầu kỳ. Các TK khác như TK 511,521 có nội dung phản ánh giống như phương pháp KKTX.
Dư Nợ: - Trị giá hàng gửi bán chưa tiêu thụ được tại thời điểm kiểm kê.
CP BH là những CP phát sinh trong quá trình tiêu thụ HH, SP trong kỳ. Bên Nợ: - Các khoản CP BH thực tế phát sinh trong kỳ Bên Có : - Các khoản ghi giảm CP BH. CP QLDN là những CP cho việc quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và phục vụ chung khác liên quan đến hoạt động của DN.
Bên Nợ: - Các khoản CP QLDN thực tế phát sinh trong kỳ Bên Có: - Các khoản ghi giảm CP QLDN.
Kết quả bán hàng là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh và haotj động khác của DN sau một thời kỳ nhất định, biểu hiện bằng số tiền lãi hay lỗ. +Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là số chênh lệch giữa DTT với trị giá vốn hàng bán, CP BH và CP QLDN. +Kết quả hoạt động tài chính là số chênh lệch thu nhập bất thường với các CP bất thường.
- Thu nhập thuần hoạt động tài chính và thu nhập bất thường - Giá vốn HH bị trả lại. Bên Có: - Số thực lãi về hoạt động kinh doanh của DN trong kỳ - Số lãi cấp dưới nộp lên, số lỗ được cấp trên bù. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG BÁCH.
Khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn của doanh nghiệp, tự tạo thêm nguồn vốn để đảm bảo cho việc thực hiện mở rộng và tăng trưởng hoạt động kinh doanh của Công ty, thực hiện tự trang trải về tài chính kinh doanh có lãi đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của xã hội, sử dụng đúng chế độ chính sách quy định và có hiệu quả các nguồn vốn đó. Đăng ký kinh doanh và kinh doanh đúng ngành hàng đăng ký, chịu trách nhiệm trước Nhà nước về kết quả hoạt động kinh doanh của mình và chịu trách nhiệm trước khách hàng, trước pháp luật về sản phẩm hàng hóa, dịch vụ do Công ty thực hiện, về các hợp đồng kinh tế, hợp đồng mua bán ngoại thương, hợp đồng liên doanh và các văn bản khác mà Công ty ký kết. Bảo đảm thực hiện đúng chế độ và quy định về quản lý vốn, tài sản, các quỹ về hạch toán kế toán, chế độ kiểm toán và các chế độ khác do Nhà nước quy định, thực hiện nghĩa vụ nộp thuế và các khoản nộp ngân sách Nhà nước theo quy định của pháp luật.
- Trưởng phòng kinh doanh: tham mưu cho Giám đốc,thu thập và cung cấp thông tin đầy đủ về hoạt động kinh doanh giúp Giám đốc có quyết định sáng suốt nhằm lãnh đạo tốt Công ty. - Trưởng phòng tài chính: đảm nhiệm chức năng tham mưu giúp việc cho Giám đốc trong việc tổ chức quản lý, đổi mới Công ty, sắp xếp tổ chức lao động hợp lý, chính sách tuyển dụng, phân công công việc phù hợp với khả năng, trình độ chuyên môn của từng người để có được hiệu suất công việc cao nhất. - Phòng tài chính kế toán: Có nhiệm vụ làm công tác quản lý toàn diện về tài chính, thu thập và cung cấp đầy đủ các mặt hoạt động tài chính và thông tin kinh tế, chấp hành nghiêm chỉnh chế độ, chính sách Nhà nước về quản lý kinh tế tài chính, lãng phí, vi phạm kỷ luật tài chính.
Khi HH được đưa về đúng kế hoạch, số hàng trước khi nhập kho được kiểm tra chất lượng đúng quy cách, phẩm chất quy định. Để làm thủ tục nhập kho cần có hóa đơn GTGT của đơn vị bán có đóng dấu của Bộ tài chính. Các chứng từ liên quan đến quá trình xuất bán hàng hóa của Công ty -Hóa đơn GTGT (Mẫu 02).
HH của Công ty chủ yếu được bán buôn, bán lẻ cho các nhà phân phối trên toàn quốc.
Theo phương thức này thì số hàng nào nhập trước thì xuất trước và lấy trị giá mua thực tế của số hàng đó làm trị giá mua thực tế của hàng xuất kho. Công ty TNHH Hoàng Bách có các CP BH sau: CP khấu hao TSCĐ, CP nhân viên bán hàng, CP quảng cáo tiếp thị, CP bảo hành sản phẩm, hoa hồng bán hàng, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác. Tất cả chi phí liên quan đến quá trình mua hàng và bán hàng, dựa vào chứng từ gốc như: phiếu chi, hóa đơn GTGT, …Kế toán nhập máy, từ đó máy tự chuyển số liệu vào sổ chi tiết chi phí bán hàng, đồng thời máy chuyển số liệu sang chứng từ ghi sổ và vào sổ cỏi TK 641.
Các chi phí QLDN phát sinh tại Công ty gồm: Chi phí tiền lương nhân viên quản lý, Chi phí đồ dùng văn phòng, Chi phí khấu hao, dự phòng các khoản phải thu khó đòi, thuế phí và lệ phí, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác…. Tất cả chi phí QLDN phát sinh được phản ánh vào TK 642…Kế toán nhập máy, từ đó máy tự chuyển số liệu vào sổ chi tiết CP QLDN, đồng thời máy chuyển số liệu sang chứng từ ghi sổ và vào sổ cái TK 642. Cuối kỳ, kế toán thực hiện các bút toán kết chuyển về TK 911 và căn cứ vào số chênh lệch giữa phát sinh Nợ và phát sinh Có của tài khoản này để kết chuyển sang TK 421”Lãi chưa phân phối”từ đó xác định kết quả lãi (lỗ).
Tổ chức kế toán quản trị: Bộ máy kế toán của Công ty TNHH Hoàng Bách được xây dựng mới chỉ tập trung vào công tác thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin của kế toán Tài chính là chủ yếu, chưa quan tâm đến việc thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin cho yêu cầu quản trị DN cũng như yêu cầu phân tích hoạt động kinh doanh. Điều này gây ra sự quá tải trong công việc và là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự thiếu chính xác của thông tin kế toán phục vụ cho việc ra quyết định của lãnh đạo Công ty. Tuy thủ kho sử dụng thẻ kho để theo dừi hàng ngày tỡnh hỡnh nhập, xuất, tồn kho hàng hóa nhưng Công ty vẫn chưa xây dựng được hệ thống danh điểm hàng tồn kho thống nhất toàn Công ty.
Khi đối chiếu từng loại hàng trong một nhóm, thủ kho và kế toán phải đối chiếu từng tên hàng, chủng loại quy cách, nguồn gốc rất mất thời gian và công sức. Với đặc điểm là chi phí QLDN phát sinh không quá nhiều, Công ty đã phản ánh toàn bộ chi phí QLDN vào TK 642 mà không mở chi tiết cho từng loại chi phí phỏt sinh. Việc hạch toỏn như vậy khụng thể hiện rừ ràng chi phớ phỏt sinh cho từng nghiệp vụ, do đó khó có thể đưa ra sự điều chỉnh phù hợp để hạn chế các chi phí không cần thiết.
Trong việc hạch toán chi phí mua hàng, công ty đã hạch toán toàn bộ chi phí mua hàng vào TK 641 “Chi phí bán hàng”. Hơn nữa, việc hạch toán này không phản ánh đỳng thực chất của chi phớ khụng cú sự rừ ràng giữa chi phớ mua hàng và chi phớ bán hàng. Việc ghi nhận chi phí thu mua hàng hóa tiêu thụ trong kỳ vào TK 641 “Chi phí bán hàng” là không thích hợp.
Công ty cần phải xác định lại chi phí mua hàng hóa và hạch toán vào TK 156(2) “Chi phí mua hàng bao gồm cả vận chuyển, bốc vác, bảo quản trong quá trình mua hàng cho tới khi nhập kho”. Cuối kỳ, kế toán chi phí mua hàng trong kỳ phân bổ cho hàng hóa bán ra, từ đó xác định giá vốn hàng hóa bán ra. Công ty nên mở chi tiết TK 642 ”Chi phí quản lý doanh nghiệp” để phản ánh đúng chi phí phát sinh cho từng loại.